Giáo án theo chủ đề môn Lịch sử 6 - Tiết 13+14, Chủ đề: Nước Văn Lang - Năm học 2020-2021

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh:

- Biết được điều kiện ra đời, tổ chức nhà nước Văn Lang;
- Biết được đời sống vật chất, các nghề thủ công, đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang,

KT dành cho HSKT: đọc được bài, hiểu được sự ra đời của nhà nước Văn Lang

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng tư duy lôgic, xâu chuỗi sự kiện, các vấn đề lịch sử.

- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế.

3. Thái độ

- Giáo dục truyền thống yêu nước, trân trọng những công lao của các vua Hùng.

- Có ý thức xây dựng và bảo vê đất nước ta hiện nay.

- Thấy được hạn chế của vua Hùng trong quá trình dựng nước, từ đó rút ra được bài học cho viêc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay.

4. Định hướng các năng lực hình thành

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…

- Năng lực chuyên biệt

+ Năng lực tái hiện quá trình dựng nước của vua Hùng.

+ Năng lực thực hành bộ môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về quá trình dựng nước của vua Hùng.

+ Vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống: ý thức giữ gìn bảo vệ và xây dựng đất nước, nâng cao ý thức học tập, lao động để xây dựng và bảo vệ đất nước ta trong thời đại hiện nay.

II. . CHUẨN BỊ CỦA GV &HS:

doc 11 trang minhvy 08/05/2024 740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án theo chủ đề môn Lịch sử 6 - Tiết 13+14, Chủ đề: Nước Văn Lang - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án theo chủ đề môn Lịch sử 6 - Tiết 13+14, Chủ đề: Nước Văn Lang - Năm học 2020-2021

Giáo án theo chủ đề môn Lịch sử 6 - Tiết 13+14, Chủ đề: Nước Văn Lang - Năm học 2020-2021
 Ngày soạn: 29.11.20
Tuần 13.Tiết 13 Chủ đề: NƯỚC VĂN LANG (2t)
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh:
 - Biết được điều kiện ra đời, tổ chức nhà nước Văn Lang;
 - Biết được đời sống vật chất, các nghề thủ công, đời sống tinh 
thần của cư dân Văn Lang,
 KT dành cho HSKT: đọc được bài, hiểu được sự ra đời của 
nhà nước Văn Lang
 2. Kĩ năng
 - Rèn luyện kĩ năng tư duy lôgic, xâu chuỗi sự kiện, các vấn đề lịch 
sử.
 - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích đánh 
giá, liên hệ thực tế.
 3. Thái độ
 - Giáo dục truyền thống yêu nước, trân trọng những công lao của 
các vua Hùng.
 - Có ý thức xây dựng và bảo vê đất nước ta hiện nay.
 - Thấy được hạn chế của vua Hùng trong quá trình dựng nước, từ 
đó rút ra được bài học cho viêc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay.
 4. Định hướng các năng lực hình thành
 - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải 
quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
 - Năng lực chuyên biệt
 + Năng lực tái hiện quá trình dựng nước của vua Hùng.
 + Năng lực thực hành bộ môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về quá 
trình dựng nước của vua Hùng.
 + Vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống: ý thức giữ gìn bảo 
vệ và xây dựng đất nước, nâng cao ý thức học tập, lao động để xây dựng 
và bảo vệ đất nước ta trong thời đại hiện nay.
II. . CHUẨN BỊ CỦA GV &HS: 
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Giáo án word và Powerpoint.
 - Tranh ảnh có liên quan.
 - Phiếu học tập.
 - Một số câu ca dao, tục ngữ, nhận định và tư liệu có liên quan.
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Hoàn thành các nội dung giáo viên đã giao ở tiết trước. người nghèo đã nảy sinh. Giải quyết vấn đề thủy lợi, 
bảo vệ mùa màng và các làng bản khi giao lưu với 
nhau cũng có xung đột. Ngoài xung đột giữa các Lạc 
Việt với các tộc người khác còn xảy ra xung đột giữa 
các bộ lạc Lạc Việt với nhau. Để có cuộc sống yên 
ổn cần phải chấm dứt các xung đột đó. Nhà nước 
Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh đó.
 • Tìm hiểu về địa bàn thời gian, người đúng .Tìm hiểu về địa bàn thời 
 đầu nhà nước Văn Lang gian, người đúng đầu nhà 
- Chia thành 4 nhóm. Các nhóm đọc mục 2 SGK (4 nước Văn Lang
phút), thảo luận và hoàn thành phiếu học tập sau:
 PHIẾU HỌC TẬP - Địa bàn: Bộ lạc Văn 
 Địa bàn Lang cư trú trên vùng đất 
 Thời gian ven sông Hồng.
 Đứng đầu nhà nước - Thời gian: Vào khoảng 
 Đóng đô thế kỷ VII TCN, ở vùng 
 Tên nước Gia Ninh( Phú Thọ) 
 - Đứng đầu nhà nước: là 
- Đại diện các nhóm trình bày. Hùng Vương.
 - Đóng đô ở Bạch Hạc 
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm (Phú Thọ ngày nay).
trình bày. - Đặt tên nước: Văn Lang
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết 
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính 
xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 
GV cung cấp các hình ảnh và tích hợp Ngữ Văn 6: 
Sự tích Âu Cơ - Lạc Long Quân nói lên điều gì ?
HS trả lời: Sự ủng hộ của mọi người và vị trí của 
nhà nước Văn Lang ở vùng cao.
GVKL: Nhà nước VL hình thành từ 1 bộ lạc có tên 
là Văn Lang, 1 người tài giỏi, có uy tín tập hợp các 
bộ lạc khác -> nước Văn Lang vào thế kỷ VII TCN 
đứng đầu là vua Hùng. 2. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào.
 - Chính quyền trung ương: Vua, lạc hầu, lạc tướng.
 - Địa phương: chiềng, chạ
 - Đơn vị hành chính: nước - bộ, chia nước làm 15 bộ, 
 dưới là chiềng, chạ.
 - Vua nắm mọi quyền hành trong cả nước, đời đời 
 cha truyền con nối và đều gọi là Hùng Vương.
 - Nhà nước Văn Lang tuy chưa có luật pháp, quân 
 đội, nhưng đã là một tổ chức chính quyền cai quản cả 
 nước.
C. Hoạt động luyện tập:10’
+ Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai?
A. An Dương Vương. B. Hùng Vương. 
C. Lạc tướng. D. Lạc hầu.
Câu 2. Bồ chính là người đứng đầu 
A. bộ . B. thị tộc. 
C. bộ lạc. D. chiềng, chạ.
Câu 2. Ý nghĩa của truyền thuyết Âu Cơ - Lạc Long Quân là
A. phản ánh quá trình hình thành của Nhà nước Văn Lang.
B. vị trí của nước Văn Lang ở vùng cao.
C. lí giải về nguồn gốc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. 
D. nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm.
Câu 4. Sự hình thành nhà nước Văn Lang có điểm gì giống so với sự 
hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông? 
A. Đều hình thành bên bờ các con sông lớn. 
B. Đều xuất phát từ nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm.
C. Đều hình thành trong khoảng thời gian tương đồng nhau.
D. Đều xuất phát từ nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi.
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng :5’
Câu 1. Điểm khác biệt giữa bộ máy nhà nước Văn Lang và bộ máy nhà 
nước ta hiện nay là gì? đã chuyển từ giai đoạn nông nghiệp 
dùng cuốc sang nông nghiệp dùng 
cày, các công cụ bằng đá đã chuyển 
sang các công cụ bằng đồng. Đây là 
bước tiến dài trong lao động sản xuất 
của cư dân Văn Lang.
- HS đọc mục 1 SGK thực hiện các 
yêu cầu sau.
+Trong nông nghiệp, cư dân Văn 
Lang biết làm những nghề gì ?
 + Cư dân Văn Lang biết làm những 
nghề thủ công nào?
Quan sát hình 36, 37, 38/ SGK: Theo 
em, nghề thủ công nào phát triển 
nhất thời bấy 
giờ ?
+ Kĩ thuật luyện kim phát triển như 
thế nào?
+Theo em, việc tìm thấy trống đồng 
ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả 
nước ngoài đã thể hiện điều gì?
- HS lần lượt trả lời.
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết 
quả trình bày. 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, 
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập của học sinh. Chính xác hóa 
các kiến thức đã hình thành cho học 
sinh. 
2. Đời sống vật chất của cư dân 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang 
Văn Lang ra sao?10’ ra sao?
+ Trình bày những nét chính trong 
đời sống vật chất của cư dân Văn - Ở nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái 
Lang. tròn hình mui thuyền làm bằng gỗ, tre, nứa
+ Cư dân Văn Lang ở như thế nào? - Ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, cá... các kiến thức đã hình thành cho học 
sinh. 
 II. Đời sống của cư dân Văn Lang:
 C. Hoạt động luyện tập:10’
 Câu 1. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai?
 A. An Dương Vương. B. Hùng Vương. 
 C. Lạc tướng. D. Lạc hầu.
 Câu 2. Bồ chính là người đứng đầu 
 A. bộ . B. thị tộc. 
 C. bộ lạc. D. chiềng, chạ.
 Câu 2. Ý nghĩa của truyền thuyết Âu Cơ - Lạc Long Quân là
 A. phản ánh quá trình hình thành của Nhà nước Văn Lang.
 B. vị trí của nước Văn Lang ở vùng cao.
 C. lí giải về nguồn gốc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. 
 D. nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm.
 Câu 4. Sự hình thành nhà nước Văn Lang có điểm gì giống so với sự 
 hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông? 
 A. Đều hình thành bên bờ các con sông lớn. 
 B. Đều xuất phát từ nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm.
 C. Đều hình thành trong khoảng thời gian tương đồng nhau.
 D. Đều xuất phát từ nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi.
 Câu 5. Nghề đúc đồng thời Văn Lang thể hiện rõ tài năng người thợ đúc 
 đồng ở dụng cụ tiêu biểu nào?
 A. Lưỡi cày, lưỡi giáo. B. Trống đồng, thạp đồng.
 B. Vũ khí, cung tên. D. Mũi tên, lưỡi liềm đồng.
 Câu 6. Trong những ngày lễ hội cư dân Văn Lang có tục nhảy múa, ca 
 hát, đánh trống, điều đó có nghĩa gì?
 A.Thể hiện tinh thần đoàn kết giữa các chiềng, chạ.
 B. Làm cho cuộc sống vui tươi hơn, tăng sự gắn bó trong cộng đồng.
 C. Thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
 D. Phản ánh đời sống sinh hoạt phong phú, tín ngưỡng phồn vinh.
 Câu 57. Truyện “Bánh chưng, bánh giầy” nói lên quan niệm gì?
 A. Cách chế biến thức ăn.
 B. Trời tròn, đất vuông.
 C. Phải thờ cúng tổ tiên trong ngày tết, lễ hội. Hiệu trưởng Tổ/nhóm trưởng Giáo 
viên
(ký, đóng dấu) (Ký,ghi họ tên) (Ký,ghi họ 
tên)

File đính kèm:

  • docgiao_an_theo_chu_de_mon_lich_su_6_tiet_1314_chu_de_nuoc_van.doc