Giáo án theo chủ đề môn Toán Lớp 8 - Tiết 28+29, Chủ đề: Phép cộng các phân thức đại số - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm vững quy tắc cộng hai phân thức có cùng mẫu thức.

- Nắm vững quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.

- Thông hiểu được quy tắc cộng các phân thức đại số thông qua các bài tập.

- Vận dụng các quy tắc trên để giải các bài tập cơ bản, bài tập mở rộng và các bài toán thực tế.

2. Kỹ năng:

- Sử dụng thành thạo qui tắc trên để cộng các phân thức cùng mẫu thức, các phân thức có mẫu thức khác nhau.

- Biết vận dụng các quy tắc trên để giải bài tập , giải các bài toán thực tế.

3.Thái độ: Thông qua bài học, học sinh được rèn tính cẩn thận, chính xác cùng ý thức tự giác, tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập.

4. Phát triển năng lực

4.1. Năng lực chung

+ Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm.

+ Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.

+ Năng lực ngôn ngữ: Phát biểu được các bước cộng các phân thức cùng mẫu, các phân thức có mẫu thức khác nhau.

+ Năng lực tự quản lý: Học sinh nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động của bản thân trong học tập và giao tiếp hàng ngày.

+ Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông: Học sinh sử dụng được máy tính cầm tay để tính toán; tìm được các bài toán có liên quan trên mạng internet.

+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.

4.2. Năng lực chuyên biệt

+ Năng lực giải quyết vấn đề: Khi giải một bài toán.

+ Năng lực tính toán: giải được bài toán cộng các phân thức

+ Năng lực hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm.

+ Học sinh được phát huy năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tự học, năng lực sáng tạo và năng lực tìm kiếm thông tin.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-

docx 15 trang minhvy 08/05/2024 640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án theo chủ đề môn Toán Lớp 8 - Tiết 28+29, Chủ đề: Phép cộng các phân thức đại số - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án theo chủ đề môn Toán Lớp 8 - Tiết 28+29, Chủ đề: Phép cộng các phân thức đại số - Năm học 2020-2021

Giáo án theo chủ đề môn Toán Lớp 8 - Tiết 28+29, Chủ đề: Phép cộng các phân thức đại số - Năm học 2020-2021
 KẾ HOẠCH
 DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN TOÁN LỚP 8
 Căn cứ vào kế hoạch hoạt động chuyên môn của tổ Toán – Lí – KTCN – Tin, 
nhóm toán Trường THCS Nguyễn Công Trứ xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề 
môn toán lớp 8 như sau:
1. Tên chủ đề, cơ sở hình thành, số tiết dạy và nội dung tiết dạy
1.1. Tên chủ đề: phép cộng các phân thức đại số.
1.2. Cơ sở hình thành chủ đề: Dựa theo kiến thức sách giáo khoa gồm các nội dung:
 - Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức, quy tắc cộng hai phân thức có 
mẫu thức khác nhau;
 - Các bài tập vận dụng phép cộng các phân thức đại số.
1.3. Số lượng tiết dạy và nội dung từng tiết
 Số lượng tiết dạy: 02 tiết
 Tiết 28: phép cộng các phân thức đại số.
 Tiết 29: Luyện tập.
2. Thời gian thực hiện
- Xây dựng nội dung chủ đề (tuần 13)
- Báo cáo chủ đề ( tuần 13)
- Dạy thể nghiệm chủ đề ( tuần 14)
- Thực hiện chủ đề ( tuần 14, 15)
- Đánh giá rút kinh ngiệm ( tuần 16)
3. Phân công nhiệm vụ
- Soạn nội dung chủ đề, báo cáo chủ đề: Lê Thị Kim Hằng 
- Dạy thực nghiệm: Lê Thị Kim Hằng
- Thực hiện chủ đề: Lê Thị Kim Hằng
- Đánh giá rút kinh nghiệm: Giáo viên nhóm toán
 Tổ trưởng chuyên môn Học kì I – Năm học: 2020 - 2021
 NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
 CHỦ ĐỀ MÔN HỌC :
 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ – MÔN TOÁN 8
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
 - Nắm vững quy tắc cộng hai phân thức có cùng mẫu thức. 
 - Nắm vững quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.
 - Thông hiểu được quy tắc cộng các phân thức đại số thông qua các bài tập.
 - Vận dụng các quy tắc trên để giải các bài tập cơ bản, bài tập mở rộng và các 
bài toán thực tế.
 2. Kỹ năng: 
 - Sử dụng thành thạo qui tắc trên để cộng các phân thức cùng mẫu thức, các 
phân thức có mẫu thức khác nhau.
 - Biết vận dụng các quy tắc trên để giải bài tập , giải các bài toán thực tế.
3.Thái độ: Thông qua bài học, học sinh được rèn tính cẩn thận, chính xác cùng ý thức 
tự giác, tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập.
4. Phát triển năng lực
4.1. Năng lực chung
 + Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt 
động nhóm.
 + Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.
 + Năng lực ngôn ngữ: Phát biểu được các bước cộng các phân thức cùng mẫu, 
các phân thức có mẫu thức khác nhau.
 + Năng lực tự quản lý: Học sinh nhận ra được các yếu tố tác động đến hành 
động của bản thân trong học tập và giao tiếp hàng ngày. 
 + Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông: Học sinh sử dụng được máy tính 
cầm tay để tính toán; tìm được các bài toán có liên quan trên mạng internet.
 + Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự 
đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc 
phục sai sót.
4.2. Năng lực chuyên biệt
 + Năng lực giải quyết vấn đề: Khi giải một bài toán.
 + Năng lực tính toán: giải được bài toán cộng các phân thức thức khác giải các bài tập thức khác thức khác 
 nhau liên quan nhau , để làm nhau , để làm 
 bài tập cơ bản. bài tập nâng 
 cao, mở rộng. 
 Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi 
 IV.2.1 A.2.2 IV.2.2 C.2.1
 A.2.1 IV.2.3
 C.2.2
 B.2.1
 B.2.2
 B.2.3
 B.2.4
IV. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG CHỦ ĐỀ
 1. Mức độ nhận biết
 Câu hỏi A.1.1 : Hãy nêu quy tắc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
 Câu hỏi A.1.2 : Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, hai phân số không 
 cùng mẫu.
 Câu hỏi B.1.1 : Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu .
 Câu hỏi B.1.2 : Quy tắc cộng hai phân thức không cùng mẫu.
 Câu hỏi IV.2.1 : Nêu các bước cộng các phân thức đại số?
 Câu hỏi A.2.1 : Nhắc lại các cộng các phân thức đại số?
 2. Mức độ thông hiểu
 x2 4x 4
 Câu hỏi B.1.3 : Ví dụ 1 - Cộng hai phân thức 
 3x 6 3x 6
 6 3
 Câu hỏi B.1.5 : BT ?2 Thực hiện phép cộng 
 x2 4x 2x 8
 Câu hỏi B.1.8 : Chú ý: (SGK/ 45)
 Câu hỏi A.2.2 : Vận dụng cách làm trên để giải một số bài tập liên quan.
 3. Mức độ vận dụng 
 3x 1 2x 2
 Câu hỏi B.1.4 : Bt ?1 Thực hiện phép tính 7x2 y 7x2 y - Thời gian lần thức nhất mèo đuổi bắt được chuột.
 - Thời gian lần thứ hai mèo đuổi bắt được chuột.
 - Thời gian kể từ đầu cho đến khi kết thúc cuộc săn.
 Câu hỏi C.2.1 : Bài 26 (trang47 SGK)
 Một đội máy xúc trên công trường đường Hồ Chí Minh nhận nhiệm vụ 
 xúc 11600m3 đất. Giai đoạn đầu còn nhiều khó khăn nên máy làm việc với năng suất 
 trung bình x m3/ngày và đội đào được 5000m 3. Sau đó công việc ổn định hơn, năng 
 suất của máy tang 25m3/ngày.
 Hãy biểu diễn:
 - Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên.
 - Thời gian làm nốt phần việc còn lại.
 - Thời gian làm việc để hoàn thành công việc.
 Câu hỏi C.2.2 : Bài tập : Cho hai biểu thức:
Chứng tỏ A = B.  Nhắc lại quy tắc cộng 
hai phân số cùng mẫu, hai - HS lên bảng trả lời
phân số không cùng mẫu. - Lớp theo dõi nhận 
=> GV ĐVĐ giới thiệu bài xét
mới
B - Hoạt động hình thành HS cả lớp nghe GV 1. Cộng hai phân thức cùng 
kiến thức trình bày. mẫu thức:
 - Muốn cộng hai a/ Quy tắc: (SGK/Tr 44)
*Giao nhiệm vụ: Làm ví phân số cùng mẫu b/ Ví dụ 1
dụ 1, ?1. số ta cộng các tử với x2 4x 4
 = 
- yêu cầu HS nhớ lại phép nhau và giữ nguyên 3x 6 3x 6
cộng hai phân số cùng mẫu. x2 4x 4 (x 2)2 x 2
mẫu số. - HS tiếp thu. 3x 6 3(x 2) 3
 HS trả lời các câu 
- GV hình thành quy tắc. hỏi liên quan đến 
*Cách thức hoạt động: MTC và cộng hai 
Hoạt động cá nhân và cặp đơn thức đồng dạng.
đôi, hđ nhóm
 HS thực hiện dựa 
* Hoạt động cá nhân: vào gợi ý cua giáo ?1. Thực hiện phép tính
Dựa vào quy tắc để thực viên
hiện bài tập ví dụ. 3x 1 2x 2
 7x2 y 7x2 y
* Hoạt động cặp đôi: HS thảo luận làm ?1 3x 1 2x 2 5x 3
 2 2
NV: HS làm bài ?1 sau đó ba HS lên 7x y 7x y
Quan sát HS dưới lớp làm bảng làm bài.
bài 
 HS nhận xét bài làm 2. Cộng hai phân thức có 
 Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. mẫu thức khác nhau:
của bạn HS ghi bài. ?2. Thực hiện phép cộng 
 6 3 6 3
GV nhận xét và sửa sai. 
 x2 4x 2x 8 x x 4 2 x 4 
2. Tìm hiểu về phép cộng HS thực hiện ?2 
 12 3x 3
hai phân thức khác mẫu theo sự hướng dẫn 
 2x x 4 2x x 4 2x
 cua giáo viên.
- Thực hiện ?2
Cộng hai phân thức không + Gv nhận xét bài làm của - HS nhận xét
HS rồi chốt lại vấn đề
D - Hoạt động :Vận dụng Bài 24 (trang 46 SGK)
- Tìm tòi – Mở rộng
 Trường hợp 1
G: -Nhắc lại cách cộng các 
phân thức đại số? HS trả lời như SGK + Vận tốc mèo chạy là x m/s
 - Công các phân thức 
 Quãng đường để mèo bắt 
cùng mẫu thức, không HS khác nhắc lại
 được chuột là 3m
cùng mẫu. Hs khác nhận xét
 -Nêu tính chat của ⇒ Thời gian lần thứ nhất mèo 
 3
phép cộng phân thức bắt được chuột là: (giây)
 x
Bài 24 (trang 46 SGK) -HS đọc đề Trường hợp 2
 Hãy biểu diễn qua x: - HS ghi bài.
 - HS tiếp thu. + Vận tốc mèo chạy đuổi 
 - Thời gian lần thức nhất chuột lần hai nhỏ hơn vận tốc 
 mèo đuổi bắt được chuột. đầu là 0,5m/s
 - Thời gian lần thứ hai ⇒ vận tốc = x – 0,5 (m/s)
 mèo đuổi bắt được chuột. Quãng đường mèo bắt được 
 chuột là 5m
 - Thời gian kể từ đầu cho t=S:v
 đến khi kết thúc cuộc săn. ⇒ Thời gian lần thứ hai mèo 
 bắt được chuột 
 G:- Nêu công thức tính 5
 T.h 1 là (giây)
 thời gian x 0,5
 S:3 (m)
 T.h 1 Trường hợp 3
 V: x (m/s)
 -Quãng đường? + Tổng thời gian từ đầu đến 
 HS trình bày khi kết thúc cuộc săn bằng:
 - Vận tốc mèo chạy là?
 Tương tự trường hợp 2, 
 trường hợp 3.
 4.HDVN:
 + Học thuộc các quy tắc đã trong bài học . Hoàn thành bài tập 21;22; 23 SGK/ 46.
 + Chuẩn bị bài Luyện tập
 5.Rút kinh nghiệm: 3. Tổ chức các hoạt đông dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
 A. Hoạt động khởi động Hs phát biểu
 G: Nhắc lại cách cộng các - Cả lớp theo dõi và 
 phân thức đại số? nhận xét
 G: Vận dụng cách làm trên 
 để giải một số bài tập liên 
 quan
 B./Hoạt động : Luyện tập Bài 23
 1) Chữa bài 23a,b (về nhà) a) 
 y 4x
 Làm các phép tính cộng 
 - 2 HS lên bảng 2x2 xy y2 2xy
 y 4x
 trình bày, mỗi em 
 làm 1 câu x(2x y) y(y 2x)
 y 4x
 - Gv nhận xét, bổ sung sau -HS ở dưới làm bài 
 x(2x y) y(2x y)
 cùng vào vở , nhận xét bổ 
 y2 4x.x
 xung 
 xy(2x y) xy(2x y)
 y2 4x2
 xy(2x y)
 (y 2x)(y 2x) (2x y)
 xy(2x y) xy
 b) 
 1 3 x 14
 x 2 x2 4 (x2 4x 4)(x 2)
 (x 2)2 42
 (x 2)2 (x 2)
 (x 6)(x 2) x 6
 (x 2)2 (x 2) (x 2)2
 Bài 25(c,d)
 3x 5 25 x
 c) 
 x2 5x 25 5x

File đính kèm:

  • docxgiao_an_theo_chu_de_mon_toan_lop_8_tiet_2829_chu_de_phep_con.docx