Giáo án theo chủ đề Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 93+94, Chủ đề: Hịch tướng sĩ - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Trang
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về thể hịch
- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ.
- Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân đời Trần.
- Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.
2. Kĩ năng:
- Đọc – Hiểu một văn bản viết theo thể hịch
- Nhận biết được không khí thời đại sục sôi thời trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai.
- Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại.
*GD kĩ năng sống:
-Kĩ năng giao tiếp: Trao đổi trình bày suy nghĩ về lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược của vị chủ soái TQT
-Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích kết cấu, nghệ thuật lập luận và ý nghĩ nội dung của bài hịch
-Xác định giá trị bản thân: Có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc.
3. Thái độ: Có ý thức về tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước .
*GDQPAN: lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của ông cha ta .
4. Định hướng góp phần hình thành năng lực: năng lực giao tiếp , năng lực thẩm mĩ , năng lực giải quyết vấn đề .
*CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1/ Chuẩn bị của giáo viên : giáo án,bảng phụ
2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án theo chủ đề Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 93+94, Chủ đề: Hịch tướng sĩ - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Trang
Trường THCS Nguyễn Công Trứ Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn 8 DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Ngày soạn : 19/02/2021 Ngày dạy : từ ngày 25 đến ngày 25 tháng 2 năm 2021 Tuần 24 – Tiết 93,94 TÊN CHỦ ĐỀ : HỊCH TƯỚNG SĨ SỐ TIẾT : 02 ( Từ tiết 93 đến tiết 94) I . MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Sơ giản về thể hịch - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ. - Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân đời Trần. - Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ. 2. Kĩ năng: - Đọc – Hiểu một văn bản viết theo thể hịch - Nhận biết được không khí thời đại sục sôi thời trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai. - Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại. *GD kĩ năng sống: -Kĩ năng giao tiếp: Trao đổi trình bày suy nghĩ về lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược của vị chủ soái TQT -Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích kết cấu, nghệ thuật lập luận và ý nghĩ nội dung của bài hịch -Xác định giá trị bản thân: Có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc. 3. Thái độ: Có ý thức về tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước . *GDQPAN: lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của ông cha ta . 4. Định hướng góp phần hình thành năng lực: năng lực giao tiếp , năng lực thẩm mĩ , năng lực giải quyết vấn đề . *CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1/ Chuẩn bị của giáo viên : giáo án,bảng phụ 2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài * PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Tái hiện , vấn đáp , phân tích . II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC : CHỦ NỘI Các mức độ nhận thức ĐỀ DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận Giáo viên : Nguyễn Thị Trang Trường THCS Nguyễn Công Trứ Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn 8 và mở yêu rộng nước của hai tác giả ( HCM và TQT) Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hịch và chiếu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG / NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động1: Khởi động I. Tác giả , tác phẩm : (Năng lực giao tiếp) Sgk * Giới thiệu bài : Dân tộc VN luôn phải đối phó với - Trần Quốc Tuấn(1232 bè lũ xâm lăng . Cuộc chiến đấu chống giặc Nguyên – 1300 ) đức cả (yêu là một trong những thử thách quyết liệt nhất trong nước thương dân quên lịch sử dân tộc . Cuộc chiến ấy thể hiện truyền hiềm khích riêng , yêu thống yêu nước bất khuất của nhân dân ta – Trần người hiền , trọng kẻ sĩ ) Quốc Tuấn đã ghi lại điều ấy qua bài Hịch Tướng sĩ. , tài văn võ song toàn , Hoạt động2 : Hình thành kiến thức công huân hiển hách . (Năng lực thẩm mĩ) - “ Hịch Tướng sĩ ” A/ Nội dung 1: khích lệ tướng sĩ học tập 1/Đọc , tìm hiểu chú thích: võ nghệ , binh thư , thức (tư duy , giao tiếp ) tỉnh lòng yêu nước , + Hs đọc tác giả Trần Quốc Tuấn Sgk / 58 chuẩn bị sẵn sàng quyết (lắng nghe) chiến , quyết thắng. - Gv bổ sung : đức , tài , công huân hiển hách . II. Đọc , hiểu văn bản : + Giới thiệu thể “ hịch ” ( Sgk ) – So sánh thể 1. Nêu gương sử sách : “chiếu” - Kỉ Tín , Do Vu , Dự ( giống ở thể văn nghị luận , kết cấu chặt chẽ, lập Nhượng , Thân Khoái . luận sắc bén , viết bằng văn vần , văn xuôi , văn - Vương Công Kiên , biền ngẫu – Khác về mục đích , chức năng ) Nguyễn Văn Lập , Cốt ( ? ) “ Hịch tướng sĩ ” ra đời trong hoàn cảnh nào ? Đãi Ngột Lang , Xích Tu (trình bày) Tư ( Trước cuộc xâm lăng của quân Nguyên lần 2 – Nêu gương trung thần Tình hình bang giao căng thẳng , giặc lộng quyền , nghĩa sĩ xưa và nay gợi trịch thượng – Thời kỳ hoãn binh không kéo dài sự suy nghĩ , khích lệ được nữa – TQT soạn cuốn Binh thư yếu lược để lòng trung quân ái quốc Giáo viên : Nguyễn Thị Trang Trường THCS Nguyễn Công Trứ Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn 8 ( ? ) Nhận xét giọng điệu , cách phối thanh giữa các giàu, ham săn bắn, thích câu trong đoạn này ? ( trình bày ) ( mạnh mẽ , rượu ngon, mê tiếng hát thanh trắc vừa mạnh mẽ ,vừa tha thiết giúp việc -> thói hưởng lạc thấp bày tỏ nỗi lòng sâu sắc hèn, vun vén cá nhân. hơn ) - Nếu có giặc tràn sang + Đọc phần 3 . thì: “cựa gà trống không ( ? ) Hs đọc đoạn “ Các ngươi ở cùng ta chẳng thể , mẹo cờ bạc kém gì” – Cách sử dụng từ lặp lại giúp em hiểu mối không thể thái ấp ân tình giữa TQT và tướng sĩ như thế nào ? ( Quan không còn , bổng lộc hệ chủ tướng tinh thần trung quân ái quốc – cũng mất “-> hậu quả tai Quan hệ cùng cảnh ngộ lòng ân nghĩa thủy hại khôn lường chung Ý thức trách nhiệm nghĩa vụ của mỗi So sánh tương phản , người đối với lẽ vua tôi , cũng như đối với tình cốt điệp từ,điệp ý, điệp cấu nhục ) trúc câu , tăng tiến-> phê ( ? ) Hs đọc thầm đoạn tiếp . TQT đã nghiêm khắc phán nghiêm khắc nhằm phê phán các tướng sĩ điều gì ? Hậu quả của lối thức tỉnh lương tri tướng sống ấy ? ( lắng nghe – suy nghĩ) sĩ. Khích lệ lòng tự trọng khi nhận rõ đúng sai . - Chỉ ra những việc ( ? ) Cùng với việc phê phán sai trái , TQT chỉ ra đúng nên làm : những việc nên làm là gì ? Viễn cảnh của niềm vui - “ Đặt mồi lửa vào dưới chiến thắng là gì ? đống củi ”, “ Kiềng canh ( ?)Phân tích nghệ thuật lập luận đặc sắc ở đoạn văn nóng thổi rau nguội ” này ? ( phân tích ) Nêu cao tinh thần cảnh - Giọng văn khi ôn tồn , tha thiết , khi nghiêm khắc giác . - Cách nói có khi nói thẳng gần như mắng , có khi - Chăm lo “ tập dượt mỉa mai , chế giễu , có khi động viên khích lệ . cung tên ” thái ấp - Nghệ thuật so sánh tương phản , cách dùng điệp mãi mãi vững bền đời từ, điệp ý tăng tiến . đời hưởng thụ , không ( ? ) Phân tích nghệ thuật lập luận ở đoạn kết ? bị mai một (phân tích ) Viễn cảnh thắng lợi . - Khẳng định binh pháp đúng đắn “ Binh thư yếu 4. Lời kêu gọi : lược” - Theo lời dạy bảo - Vạch rõ ranh giới đúng đắn giữa 2 con đường giặc với ta không đội trời chính – tà ( sống – chết ) chung Khích lệ lòng => Triệt bỏ thái độ do dự – động viên tới mức cao yêu nước , quyết chiến nhất ý chí và quyết tâm chiến đấu của mọi người . quyết thắng . 3/Tổng kết : (giải quyết vấn đề) * Lập luận chặt chẽ, lời ( ? ) Ta có thể khái quát nghệ thuật lập luận của tác văn thống thiết tạo sức giả đã khích lệ những gì ở các tướng sĩ ? ( trao đổi ) lôi cuốn mạnh mẽ ( ? ) Bài hịch ra đời tạo sức lay động sâu xa là nhờ vào đâu ? ( liên hệ tư tưởng yêu nước của HCM) - Lòng yêu nước nồng nàn của vị chủ soái III. Ghi nhớ : Sgk / 61 - Tính hùng biện đầy thuyết phục của tác phẩm + Đối tượng trong bài là các tướng sĩ dưới quyền , Giáo viên : Nguyễn Thị Trang Trường THCS Nguyễn Công Trứ Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn 8 Nội dung Các mức độ nhận thức Các Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng KN/NL cần cao hướng tới Nội dung 1 Nội dung 2 Nêu được Thẩm mĩ , cảm nhận giải quyết của bản vấn đề. thân sau khi học xong bài Hịch tướng sĩ. Nội dung 3 Nội dung 4 2.Câu hỏi. bài tập đánh giá: (đề kiểm tra 15 phút ) -Nội dung đánh giá 2: Đề : Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn ? 3. Đáp án , biểu điểm : - Đoạn văn ngắn (10 đến 15 dòng) (1,0đ) - Trình bày sạch sẽ , rõ ràng mạch lạc , không sai lỗi chính tả ( 1,0đ) - Đoạn văn trình bày có đủ các ý : + Về nội dung ( 3,0đ) + Về nghệ thuật (3,0đ) + Về liên hệ bản thân (2,0đ) Giáo viên : Nguyễn Thị Trang
File đính kèm:
- giao_an_theo_chu_de_ngu_van_lop_8_tiet_9394_chu_de_hich_tuon.docx