Hệ thống kiến thức học kì 1 môn Lịch sử 8 - Năm học 2019-2020 - Chế Thị Phước

Câu 1:Nguyên nhân, diễn biến,tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất .

*Nguyên nhân :Sự phát triển không đều giữa các nước tư bản về kinh đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa dẫn tới các cuộc chiến tranh đế quốc

* Diễn biến

Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)

* Giai đoạn II

-Chiến tranh bùng nổ, cả hai phe đều lôi cuốn nhiều nước tham gia và sử dụng nhiều loại vũ khí hiện đại, đã giết hại và làm bị thương hàng triệu người.

-Tháng 2-1917,Cách mạng tháng Hai diễn ra ở Nga,buộc Mỹ phải sớm nhảy vào tham chiến và đứng về phe Hiệp ước (4-1917),vì thế phe Liên minh liên tiếp thất bại.

-Từ cuối 1917, phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công làm cho đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng.

-11/11/1918,Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh.

*Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa.

Câu 2:Nêu một số phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu của nhân dân ĐNA cuối TK XIX-đầu TK XX .

doc 7 trang minhvy 26/06/2024 840
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống kiến thức học kì 1 môn Lịch sử 8 - Năm học 2019-2020 - Chế Thị Phước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hệ thống kiến thức học kì 1 môn Lịch sử 8 - Năm học 2019-2020 - Chế Thị Phước

Hệ thống kiến thức học kì 1 môn Lịch sử 8 - Năm học 2019-2020 - Chế Thị Phước
 HỆ THỐNG KIẾN THỨC HK 1 GIÚP HỌC SINH TỰ ÔN TẬP TRONG 
 THỜI GIAN NGHỈ HỌC PHÒNG CHỐNG DỊCH CO RO NA
 MÔN: LỊCH SỬ 8 
 NĂM HOC: 2019-2020
Câu 1:Nguyên nhân, diễn biến,tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất .
*Nguyên nhân :Sự phát triển không đều giữa các nước tư bản về kinh đã làm thay 
đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc 
địa dẫn tới các cuộc chiến tranh đế quốc 
* Diễn biến
 Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
Thời gian Sự kiện lịch sử
28-07-1914 Đức – áo – Hung tuyên chiến với Xécbi
01-08 Đức tuyên chiến với Nga
03-08 tuyên chiến với Pháp
04-08 Anh tuyên chiến với Đức => Chiến tranh bùng nổ
1914-1916 ưu thế thuộc về phe liên minh trên khắp các mặt trận
* Giai đoạn II
-Chiến tranh bùng nổ, cả hai phe đều lôi cuốn nhiều nước tham gia và sử dụng 
nhiều loại vũ khí hiện đại, đã giết hại và làm bị thương hàng triệu người.
-Tháng 2-1917,Cách mạng tháng Hai diễn ra ở Nga,buộc Mỹ phải sớm nhảy vào 
tham chiến và đứng về phe Hiệp ước (4-1917),vì thế phe Liên minh liên tiếp thất 
bại.
-Từ cuối 1917, phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công làm cho đồng minh 
của Đức lần lượt đầu hàng.
-11/11/1918,Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ nhất 
kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh.
*Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất 
Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa.
Câu 2:Nêu một số phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu của nhân 
dân ĐNA cuối TK XIX-đầu TK XX .
+ In-đô-nê-xi-a: từ cuối thế kỷ XIX,nhiều tổ chức yêu nước trí thức tư sản tiến bộ 
ra đời.Năm 1905,các tổ chức công đoàn thành lập và truyền bá chủ nghĩa 
Mác,chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng cộng sản (1920).
+ Phi-líp-pin: cuộc cách mạng 1896-1898 do giai cấp tư sản lãnh đạo chống thực 
dân Tây Ban Nha giành thắng lợi,dẫn tới sự thành lập nước Cộng hòa Phi-líp-
pin,nhưng ngay sau đó lại bị đế quốc Mỹ thôn tính. 
+ Cam-pu-chia:-Có cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta-keo (1863-
1866),tiếp đó là cuộc khởi nghĩa của nhà sư Pu-com-bô (1866-1867),có liên kết với 
nhân dân Việt Nam gây cho Pháp nhiều khó khăn.
+ Lào: 1901,Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu 
tranh vũ trang. Cùng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven bùng nổ,lan 
sang cả Việt Nam Câu 6: Hoàn cảnh, nội dung và tác dụng của chính sách “Kinh tế mới” ở 
NgaXô Viết. 
Hoàn cảnh: 
-Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
-Dịch bệnh và nạn đói xảy ra nhiều nơi.
-Bọn phản cách mạng nổi dậy.
-Bọn phản cách mạng nổi dậy.
Nội dung: 
-Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. 
-Thực hiện tự do buôn bán .
-Mở lại các chợ, các xí nghiệp.
-Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.
Tác dụng:
-Nông nghiệp và các nghành kinh tế khác được phục hồi và phát triển.
-Đời sống nhân dân được cải thiện.
-Sản xuất công, nông nghiệp được ổn định.
Câu 7: Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với Châu Âu và 
các biện pháp khắc phục.
Tác động:
-Tán phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.
-Mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm.
-Công dân, nông dân và các gia đình rơi vào tình trạng đói khổ.
Biện pháp:
-Thực hiện chính sách cải cách kinh tế-xã hội(Anh, Pháp, Mĩ).
-Thực hiện chính sách phát xít hóa chính quyền(Đức,Italia,Nhât Bản).
=>Đặt thế giới trước nguy cơ 1 cuộc chiến tranh.
Câu 8:Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ đã vươn lên trở thành nước 
tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa và theo đuổi 
mưu đồ bá chủ thế giới...” - Cách mạng tư sản Anh: là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ( giai đoạn 
 từ 1642-1968 và 1649-1685)
 - Cách mạng tư sản Pháp: là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất 
 - Cách mạng Bắc Mỹ : là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ( thế kỉ 18)
Câu 11: Những phong trào đấu tranh tiêu biểu của công nhân trong những năm 
(1830 – 1980)?
 1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công:
 - Nguyên nhân: Lao động vất vả, lương thấp, đời sống cực khổ
 - Phong trào đấu tranh:
 ➢ Cuối TK XVIII, đầu TK XIX công nhân đấu tranh bằng hình thức đập phá 
 máy móc, đốt công xưởng, bãi công
 ➢ Để đoàn kết đấu tranh chống lại giai cấp tư sản; giai cấp công nhân đã thành 
 lập tổ chức công đoàn
 2. Phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840:
 - Pháp 1831 – 1834 :Công nhân dệt thành phố Li-ông khởi nghĩa đòi tăng 
 lương giảm giờ làm
 - Đức 1844: Công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) đấu tranh chống lại sự hà 
 khắc của chủ xưởng
 - Anh (1836 – 1847): “Phong trào Hiến chương”
❖ Kết quả: Những cuộc đấu tranh của công nhân Pháp, Đức, Anh đều thất bại vì 
 thiếu tổ chức lãnh đạo và đường lối chính trị đúng đắn
❖ Ý nghĩa: Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế tạo điều 
 kiện cho lí luận cách mạng ra đời
 Câu 3: Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Công xã Paris?
 - Ý nghĩa: Công xã Paris là hình ảnh của 1 chế độ mới, xã hội mới, là sự cổ 
 vũ nhân dân lao động toàn Thế Giới trong sự nghiệp đấu tranh cho 1 tương 
 lai tốt đẹp hơn
 - Bài học kinh nghiệm: Cách mạng vô sản muốn thắng lợi phải:
 ➢ Có Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo
 ➢ Thực hiện liên minh công nông
 ➢ Kiên quyết trấn áp kẻ thù
 ➢ Xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân
Câu 12: Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật TK XVIII – XIX? Tại sao 
nói TK XIX là TK của sắt, máy móc và động cơ hơi nước?
 1. Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật:
 - Phát minh ra máy hơi nước, thúc đẩy giao thông đường thủy, đường sắt phát 
 triển  Là đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ. Là cuộc 
 đấu tranh chính trị
 Khởi nghĩa Xi-pay mang tính dân tộc vì: lúc đầu là khởi nghĩa của binh 
 lính, sau đó lan rộng ra khắp Bắc, Trung Ấn Độ. Được mọi tầng lớp nhân 
 dân tham gia
Câu 14: Nguyên nhân và kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất?
❖ Nguyên nhân:
 - Sự phát triển không đồng đều cuối TK XIX – Đầu TK XX
 - Mâu thuẫn giứa các nước đế quốc về thị trường, thuộc địa. Dẫn đến hình 
 thành hai khối quân sự đối địch nhau
 ➢ Khối Liên Minh: Đức, Áo – Hung (1882)
 ➢ Khối Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907)
  Cả hai khối đều chạy đua vũ trang nhằm tranh bá chủ thế giới
❖ Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất:
 - Gây nhiều tai hại cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị 
 thương. Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá 
 hủy. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la
 - Chiến tranh đem lại lợi ích cho các nước thắng trận nhất là Mĩ. Bản đồ thế 
 giới bị chia lại, Đức mất hết thuộc địa. Anh, Pháp, Mĩ có thêm thuộc địa
 - Giai đoạn cuối của chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới tiếp tục phát 
 triển đặc biệt thắng lợi của cách mạng Nga
Câu 15: Nêu tình hình của các quốc gia Đông Nam Á đầu TK XX?
 1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á
 - Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên
 - Chế độ phong kiến suy yếu
 - Các nước thực dân phương Tây cần nguyên liệu, thị trường
 - Cuối thế kỉ XIX, ĐNA trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây ( trừ 
 Xiêm) 
 2. Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra: 
 - Nguyên nhân: do chính sách cai trị: vơ vét, đàn áp, chia để trị 
 - => Mâu thuẫn giữa nhân dân các thuộc địa ở ĐNA với thực dân phương Tây 
 gay gắt
 GVBM
 Chế Thị Phước

File đính kèm:

  • doche_thong_kien_thuc_hoc_ki_1_mon_lich_su_8_nam_hoc_2019_2020.doc