Hệ thống kiến thức học kì 1 môn Toán 6 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Ngọc Khâm

I. PHẦN SỐ HỌC :

* Chương I:

1. Tập hợp: cách ghi một tập hợp; xác định số phần tử của tập hợp

2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính

3. Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9

4. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

5. Cách tìm ƯCLN, BCNN

* Chương II:

1. Thế nào là tập hợp các số nguyên.

2. Thứ tự trên tập số nguyên

3. Quy tắc :Cộng hai số nguyên cùng dấu ,cộng hai số nguyên khác dấu ,trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.

II. PHẦN HÌNH HỌC

doc 7 trang minhvy 21/07/2024 700
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống kiến thức học kì 1 môn Toán 6 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Ngọc Khâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hệ thống kiến thức học kì 1 môn Toán 6 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Ngọc Khâm

Hệ thống kiến thức học kì 1 môn Toán 6 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Ngọc Khâm
 PHÒNG GD & ĐT CAM LÂM 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ
 HỆ THỐNG KIẾN THỨC ÔN TẬP 
 TOÁN 6 HK1 (2019-2020) 
A/LÝ THUYẾT :
I. PHẦN SỐ HỌC :
* Chương I:
 1. Tập hợp: cách ghi một tập hợp; xác định số phần tử của tập hợp
 2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện 
 phép tính
 3. Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
 4. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
 5. Cách tìm ƯCLN, BCNN
* Chương II: 
 1. Thế nào là tập hợp các số nguyên.
 2. Thứ tự trên tập số nguyên
 3. Quy tắc :Cộng hai số nguyên cùng dấu ,cộng hai số nguyên khác dấu ,trừ hai số nguyên, quy 
tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
II. PHẦN HÌNH HỌC 
 1. Thế nào là điểm, đoạn thẳng, tia?
 2. Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng?
 3. Khi nào thì điểm M là điểm nằm giữa đoạn thẳng AB?
 - Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
 4. Thế nào là độ dài của một đoạn thẳng?
 -Thế nào là hai tia đối nhau? Trùng nhau?Vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường hợp.
 5. Cho một ví dụ về cách vẽ : + Đoạn thẳng. + Đường thẳng. + Tia.
 Trong các trường hợp cắt nhau; trùng nhau, song song ?
B/BÀI TẬP
ĐỀ 1:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). 
HS chọn câu trả lời đúng ghi vào giấy làm theo mẫu 1 – A; 2 – D
Câu 1. Cho tập hợp A = {x N 0 < x 4}. Cách viết nào sau đây đúng?
A. A = {0; 1; 2; 3}. B. A = {0; 1; 2; 3; 4}. C. A = {1; 2; 3; 4}. D. A= {1; 2; 3}. 
Câu 2. Tích 3.3.3.3.5.5.5 được viết gọn bằng cách dùng lũy thừa là
A. 34.53. B. 33.53. C. 33.52. D. 34.54.
Caâu 3. Thay chöõ soá a baèng bao nhieâu ñeå soá 202a chia heát cho caû 2 vaø 5?
A. a = 2. B. a = 4. C. a = 6. D. a = 0.
Caâu 4. Soá 120 ñöôïc phaân tích ra thöøa soá nguyeân toá laø
A. 120 = 2.32.5. B. 120 = 23.3.5. C. 120 = 2.12.5. D. 120 = 22.32.5.
Câu 5. Cho x4 = 16 thì x bằng
A. 8. B. 4. C. 2. D. 16.
Câu 6. Cho tæng A = 0 +1 + 2 + .... + 9 + 10+ 11. KÕt qu¶ cña tæng chia hết cho =27.4 - 16. 5 (tính được 2 ý được 0,25)
 =108 – 80
 =28 
 a) 6x – 23 = 62 : 2
 6x - 23 = 31
 6x = 31 + 23
 6x = 54
 14 x = 9
 b)Ta có: A = (2 22 23 ) (24 25 26 ) (27 28 29 ) ........+ (258 259 260 )
 A = 2 (1 2 22 ) 2 4 . (1 2 22 ) 2 7 . (1 2 22 ) .......+ 2 58 (1 2 22 )
 A = 2 .7+2 4 . 7+2 7 .7+ .......+ 2 58 .7
 A = 7( 2 + 2 4 + 2 7 + ..........+ 2 58 )  7 ( đpcm)
 Gọi ñoä daøi lôùn nhaát cuûa caïnh đhình vuoâng là a, với a N*
 Ta có 84a, 24a và a lớn nhất
 Neân a=ÖCLN(84,24)
 15
 84=22.3.7
 24=23.3
 ÖCLN(84,24)=22.3=12
 a=12
 Vaäyñoä daøi lôùn nhaát cuûa caïnh đhình vuoâng laø 12m 
 a) Điểm I có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
 Trên tia Ax, có AI<AB (6cm<12cm) 
 16 nên điểm I nằm giữa hai điểm A và B
 b) So sánh AI và IB?
 Vì điểm I nằm giữa hai điểm A và B nên AI+IB=AB 
 6 +IB=12
 IB=12-6 
 IB=6(cm)
 IA=IB(vì cùng bằng 6cm)
 c) Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
 Vì điểm I nằm giữa hai điểm A và B( câu a)
 và IA=IB( câu b)
 nên điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB . 
ĐỀ 2:
Bài 1: (2,0 điểm) 
 a) Thực hiện phép tính: 122 : 18 + 52. 3 – 46 
 b) Tìm x biết: 297 – 3 (x + 12 ) = 3.72 3 + AB = 6
 AB = 3 (cm)
 b) Vì A nằm giữa O và B 
 và OA = AB 
 nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB
 OB 6
 c) Ta có : OC = = 2 (cm)
 3 3
 Vì 2 tia OA và OC đối nhau nên điểm O nằm giữa 2 điểm A và C
 Suy ra OA + OC = AC
 3 + 2 = AC
 AC = 5 (cm) 
 Vì a chia cho 12 thì dư 7, chia cho 15 thì dư 10, chia cho 18 thì dư 13 nên a + 5 chia hết 
 cho 12; 15; 18
 4
 (1,0 Suy ra a là BC(12,15,18) và a là số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số 
 điểm) BCNN(12; 15;18) = 180 
 BC (12,15,18) = B(180) = {0; 180; 360;...}
 Mà a là số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số
 nên a + 5 = 180
 Vậy a = 180 – 5 = 175
ĐỀ 3
Bài 1. (1,0 điểm) Thực hiện phép tính: 
 a) 23 . 15 + 23 . 59 + 23 . 26
 b) 18 5
Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x, biết:
 a) 8x – 64 = 42 b) x - 6 = (-11) + (-12)
Bài 3: (1,5 điểm)
 Số học sinh của một trường trong khoảng từ 500 đến 600 em. Biết rằng khi xếp thành 12 hàng 
,18 hàng, 21 hàng đều vừa đủ. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? .
Bài 4. (2,0 điểm)
 Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 3 cm, AC = 6 cm. 
 a. Điểm B có nằm giữa hai điểm A và C không? Vì sao?
 b. Tính độ dài đoạn thẳng BC.
 c. Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao ?
Bài 5: (1,0 điểm)
 Cho S = 1+ 2+22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27. Chứng tỏ rằng S chia hết cho 3 
ĐÁP ÁN
 BÀI CÂU ĐÁP ÁN Ta có:
 c + Điểm B nằm giữa hai điểm A và C ( theo câu a) 
 + AB = BC ( = 3cm)
 Nên điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC
 S = 1+ 2+22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27
Bài 5 = (1+2) + (22 + 23) +( 24 + 25) + (26 + 27 ) 
(1,0đ) = 3 + 22 . (1+2) + 24 . (1+2) + 26 . (1+2) 
 = 3 + 22 . 3 + 24 . 3 + 26 . 3 
 = 3. (1 + 22 + 24 + 26)  3 
 Vậy S  3
 Cam Hiệp Nam 2/3/2020
 GVBM
 Hoàng Ngọc Khâm

File đính kèm:

  • doche_thong_kien_thuc_hoc_ki_1_mon_toan_6_nam_hoc_2019_2020_hoa.doc