Hệ thống kiến thức học kì I môn Sinh học 9 - Năm học 2019-2020 - Lương Thị Khánh Hòa

Câu 1: Trình bày cấu trúc không gian của ADN và quá trình nhân đôi ADN

* Cấu trúc không gian

- Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn song song, ngược chiều, đều nhau quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.

- Mỗi vòng xoắn cao 34 A0 gồm 10 cặp nuclêôtit, đường kính vòng xoắn là 20 A0.

- Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung(A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hiđro, G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hiđro và ngược lại).

* Quá trình nhân đôi ADN

- Quá trình nhân đôi AND diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.

- ADN tháo xoắn, 2 mạch ADN tách nhau dần theo chiều dọc.

- Các nuclêôtit trên 2 mạch ADN liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo NTBS.

- 2 mạch mới của 2 ADN con dần được hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ

- Kết quả: từ 1 phân tử ADN mẹ tạo ra 2 phân tử ADN con. Trong mỗi ADN con có 1 mạch là nguyên liệu cũ, 1 mạch là nguyên liệu mới ( nguyên tắc bán bảo toàn).

Câu 2: Nêu cấu trúc protein

doc 7 trang minhvy 17/07/2024 640
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống kiến thức học kì I môn Sinh học 9 - Năm học 2019-2020 - Lương Thị Khánh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hệ thống kiến thức học kì I môn Sinh học 9 - Năm học 2019-2020 - Lương Thị Khánh Hòa

Hệ thống kiến thức học kì I môn Sinh học 9 - Năm học 2019-2020 - Lương Thị Khánh Hòa
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAM LÂM HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ I 
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ Môn: Sinh học 9
 Năm học: 2019 - 2020
 1. Hệ thống kiến thức
 Bảng 40.4 – Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và protein
 Đại phân tử Cấu trúc Chức năng
 - Chuỗi xoắn kép - Lưu giữ thông tin di truyền
 ADN
 - 4 loại nucleotit: A, T, G, X - Truyền đạt thông tin di truyền.
 - Chuỗi xoắn đơn - Truyền đạt thông tin di truyền.
 ARN - 4 loại nucleotit: A, U, G, X - Vận chuyển axit amin
 - Tham gia cấu trúc ribôxom.
 - Một hay nhiều chuỗi đơn - Cấu trúc các bộ phận tế bào, 
 - 20 loại axit amin. enzim xúc tác quá trình trao đổi 
 Protein chất, hoocmôn điều hòa hoạt động 
 của các tuyến, vận chuyển, cung 
 cấp năng lương.
 Bảng 40.2 – Những diễn biến cơ bản của NST
 qua các kì trong nguyên phân và giảm phân
 Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II
 NST kép co ngắn, NST kép co ngắn, đóng NST kép co ngắn lại 
 đóng xoắn và đính vào xoắn. Cặp NST kép thấy rõ số lượng NST 
 Kì đầu
 sợi thoi phân bào ở tương đồng tiếp hợp theo kép (đơn bội).
 tâm động. chiều dọc và bắt chéo.
 Các NST kép co ngắn Từng cặp NST kép xếp Các NST kép xếp 
 cực đại và xếp thành 1 thành hai hàng ở mặt thành 1 hàng ở mặt 
 Kì giữa hàng ở mặt phẳng xích phẳng xích đạo của thoi phẳng xích đạo của 
 đạo của thoi phân bào. phân bào. thoi phân bào.
 Từng NST kép chẻ dọc Các NST kép tương đồng Từng NST kép chẻ 
 ở tâm động thành 2 phân li độc lập về 2 cực dọc ở tâm động thành 
 Kì sau
 NST đơn phân li về 2 tế bào. 2 NST đơn phân li về 
 cực tế bào. 2 cực tế bào.
 Các NST đơn nằm gọn Các NST kép nằm gọn Các NST đơn nằm 
 trong nhân với số trong nhân với số lượng gọn trong nhân với số 
 Kì cuối
 lượng bằng 2n như ở tế n (kép) bằng 1 nửa ở tế lượng bằng n (NST 
 bào mẹ. bào mẹ. đơn).
 Bảng 40.3 – Bản chất và ý nghĩa của các quá trình
 nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
 Các quá trình Bản chất Ý nghĩa
 Nguyên phân Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 Duy trì ổn định bộ NST trong sự - Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ 
sung(A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hiđro, G của mạch 
này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hiđro và ngược lại).
* Quá trình nhân đôi ADN 
- Quá trình nhân đôi AND diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
- ADN tháo xoắn, 2 mạch ADN tách nhau dần theo chiều dọc.
- Các nuclêôtit trên 2 mạch ADN liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào 
theo NTBS.
- 2 mạch mới của 2 ADN con dần được hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ
- Kết quả: từ 1 phân tử ADN mẹ tạo ra 2 phân tử ADN con. Trong mỗi ADN con có 1 
mạch là nguyên liệu cũ, 1 mạch là nguyên liệu mới ( nguyên tắc bán bảo toàn). 
Câu 2: Nêu cấu trúc protein
- Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố C, H, O, N. Prôtêin là đại phân tử có 
khối lượng và kích thước lớn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm khoảng 20 loại 
axit amin.
- Prôtêin có 4 bậc cấu trúc: 
+ Bậc 1: đặc trưng bởi sự sắp xếp các axit amin.
+ Bậc 2: chuỗi axit amin tạo thành vòng xoắn lò xo, tạo thành dạng sợi bện laị với 
nhau kiểu dây thừng. 
+ Bậc 3: hình dạng không gian 3 chiều của protein do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo 
thành. 
+ Bậc 4: gồm nhiều chuỗi polipeptit cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau.
- Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amintrong cấu trúc bậc 1 là yếu tố chủ 
yếu tạo nên tính đặc thù của prôtêin. Trình tự sắp xếp khác nhau của axit amin tạo nên 
tính đa dạng của protein. 
Câu 3: Tóm tắt quá trình giảm phân, nêu điểm khác nhau với quá trình nguyên 
phân.
* Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân
1. Giảm phân I
- Kì đầu 1:
+ Các NST kép xoắn, co ngắn.
+ Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, 
sau đó lại tách dời nhau.
- Kì giữa 1: Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở 
mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau 1: Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực TB
- Kì cuối 1: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ 
đơn bội (kép) – n NST kép.
2. Giảm phân II
- Kì đầu 2: NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.
- Kì giữa 2: NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau 2: Từng NST kép tách ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của TB
- Kì cuối 2: Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn 
bội (n NST).
 Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con 
mang bộ NST đơn bội (n NST).
Những điểm khác - Khái niệm: thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên của một giao tử đực với một giao tử cái 
tạo thành hợp tử.
- Bản chất: là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n 
NST) ở hợp tử.
Tạo ra hợp tử 2n giúp ổn định bộ NST của loài qua thế hệ cơ thể trong sinh sản hữu 
tính.
Câu 6: Quy luật phân ly, quy luật phân ly độc lập, di truyền liên kết và ý nghĩa. 
Các thuật ngữ liên quan.
* Quy luật phân ly: trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp 
nhân tố di truyền phân ly về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần 
chủng của P.
P(t/c) Hoa đỏ (AA) x Hoa trắng (aa)
GP A a
F1 Aa x Aa
G A:a A:a
 F 1
F2: KG(3) 1AA : 2Aa : 1aa
KH(2) 3Hoa đỏ : 1Hoa trắng
* Quy luật phân ly độc lập
Các cặp nhân tố di truyền đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
P(t/c) AABB x aabb
GP AB ab
F1 AaBb x AaBb
G AB, Ab, aB, ab
 F 1
F2: 9 A-B- : 3 A-bb : 3 aaB- : 1 aabb 
* Quy luật di truyền liên kết
Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau được 
quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào.
 BV bv
P x 
 BV bv
G BV bv
 BV bv
F1 ♂ x ♀
 bv bv
GF1 BV , bv bv
 BV bv
FB : 1 : 1
 bv bv
Ý nghĩa của di truyền liên kết
Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của một nhóm tính trạng được quy 
định bởi các gen trên một NST. Nhờ đó, trong chọn giống người ta có thể chọn những 
nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.
Thuật ngữ 
- Kiểu hình: tập hợp toàn bộ các tính trạng của một cơ thể.
- Tính trạng trội: tính trạng biểu hiện khi có kiểu gen ở trạng thái đồng hợp tử trội hay 
dị hợp tử.
- Tính trạng lặn: tính trạng biểu hiện khi gen ở trạng thái đồng hợp tử lặn.
- Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể.
- Thể đồng hợp: cá thể có kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau (AA, aa).
- Thể dị hợp: cá thể có kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau (Aa). Một loài có bộ NST 2n = 8. Xác định số lượng NST của:
- Thể một nhiễm( 2n – 1 = 7)
- Thể ba nhiễm( 2n + 1 = 9)
- Thể tam bội ( 3n = 12)
- Thể tứ bội( 4n = 16)
Câu 13: Bài tập liên quan đến cấu trúc ADN, quá trình giảm phân và các quy 
luật di truyền.
 Cam Hiệp Nam, ngày 15/ 12/ 2019 
 Người làm đề cương
 Lương Thị Khánh Hòa

File đính kèm:

  • doche_thong_kien_thuc_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_9_nam_hoc_2019_2020.doc