Hệ thống kiến thức học kì I môn Toán 7 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Ngọc Khâm

I/.Đại số:

Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?

Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương.

Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.

Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?

Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?

Câu 7: Đồ thị của hàm số y=ax (a≠0) x có dạng như thế nào?

II/.Hình học:

Câu 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh.

Câu 2: Nêu định nghĩa về: hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng.

Câu 3: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Nêu tính chất của hai đường thẳng song song.

Phát biểu tiên đề Ơclit

Câu 4: Nêu ba tính chất về “Từ vuông góc đến song song”. Viết giả thiết, kết luận của mỗi tính chất

Câu 5: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. Viết giả thiết , kết luận.

Câu 6: Phát biểu định lí các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Viết giả thiết, kết luận.

doc 8 trang minhvy 21/07/2024 730
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống kiến thức học kì I môn Toán 7 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Ngọc Khâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hệ thống kiến thức học kì I môn Toán 7 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Ngọc Khâm

Hệ thống kiến thức học kì I môn Toán 7 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Ngọc Khâm
 PHÒNG GD &ĐT CAM LÂM 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ 
 HỆ THỐNG KIẾN THỨC ÔN TẬP HỌC KÌ I - TOÁN 7
 NĂM HỌC 2019 – 2020
 Gv: Hoàng Ngọc Khâm
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
I/.Đại số:
Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một 
thương.
Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.
Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Câu 7: Đồ thị của hàm số y = ax(a ¹ 0) có dạng như thế nào?
II/.Hình học:
Câu 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh.
Câu 2: Nêu định nghĩa về: hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng.
Câu 3: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Nêu tính chất của hai đường thẳng song song.
 Phát biểu tiên đề Ơclit
Câu 4: Nêu ba tính chất về “Từ vuông góc đến song song”. Viết giả thiết, kết luận của mỗi tính chất
Câu 5: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. Viết giả thiết , 
kết luận.
Câu 6: Phát biểu định lí các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Viết giả thiết, kết luận. 
B/ BÀI TẬP:
ĐỀ 1
 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Nếu (36 )2 3x thì x bằng:
A. 312 B. 38 C. 8 D. 12
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào đúng? 
A. 0,2(35)  B. 0,2(35) R C. 0,2(35) I D. 0,2(35) Z
 3
Câu 3: Cho x thì 
 5
 3 3 3 3 3
 A. x B. x C. x hoặc x D. x = 0 hoặc x 
 5 5 5 5 5
 x 4
Câu 4: Cho tỉ lệ thức thì:
 15 5
 4
A. x B. x 4 C. x 12 D. x 10
 3
Câu 5: Làm tròn số 258,785 đến chữ số thập phâp thứ 2.
A. 258,79 B. 258,80 C. 258,78 D. 258,70 II.TỰ LUẬN:
Bài Nội dung Biểu điểm
 1a) 25.( 2,7 ).0,4 = 25. 0,4 .(-2,7) =10.(-2,7) 0,25đ
 = – 27 0,25đ
 15 3 15 2 15 15 3 2 0,25đ
 1b) 1 0,25 = 1 0,25
 34 5 34 5 34 34 5 5 
 0,5đ
 1 = 1 1 0,25 2,25
 4 2
 2) 2.(x + 2) = 3.4 0,25đ
 x 2 3
 2x + 4 = 12
 2x = 48 0,25đ
 x = 24 0,25đ
 - Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt là x, y, z (x, y, z 0,25đ
 N * )
 x y z 0,25đ
 - Theo đề, ta có: và y z x 175
 2 4 5
 - Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
 0,5đ
 x y z y z x 175
 2 25
 2 4 5 4 5 2 7 0,25đ
 x 2.25 50 0,25đ
 y 4.25 100 0,25đ
 - Suy ra: 0,25đ
 z 5.25 125
 - Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt là 50; 100; 125.
 A
 H K
 B D C
 3 b) Xét ADB và ADC có:
 AB = AC (gt) 0,25đ
 B· AD C· AD ( AD là phân giác của góc A) 0,25đ
 AD là cạnh chung 0,25đ
 Vậy ADB = ADC (c-g-c) 0,25đ
 c) Ta có: A· DB A· DC (do ADB = ADC) 0,25đ
 0,25đ
 Mà: A· DB A· DC 1800 (kề bù)
 1800 0,25đ
 Nên: A· DB A· DC 900
 2 0,25đ
 Vậy AD  BC. Vậy 4 30 < 3 40
 3
 Số công nhân và thời gian làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
 Gọi x là số công nhân cần để làm hết đoạn đê trong 8 ngày.
 36 8
 x 12
 x = 54
 Vậy cần phải tăng thêm 18 công nhân để hoàn thành đoạn đê trong 8 ngày.
 4
 D
 A M C
 N
 B
 Vẽ hình, GT, KL 
 a MA = MC (vì M là trung điểm của AC)
 MD = MB (gt)
 ·AMD B· MC ( đối đỉnh)
 ∆ MAD = ∆ MCB (c.g.c)
 AD = BC (Hai cạnh tương ứng)
 b
 ∆ MAB = ∆ MCD (c.g.c)
 M· AB M· CD 900 ( hai góc tương ứng)
 CD  AC 
 c 
 ∆ ABC = ∆ NCB (g.c.g) 
 suy ra AB = NC
 ∆ ABM = ∆ CNM (.c.g.c) 
ĐỀ 3
Câu 1: (1,5 điểm)Thực hiện phép tính (1,5điểm) 2 7
 b) 2 : x 1 : 0,02
 3 9
 8 16 1
 : x :
 3 9 50
 8 1 16
 x . :
 3 50 9
 8 1 9
 x . .
 3 50 16
 3
 x 
 100
 Gọi a là thời gian mà 12 người làm cỏ xong thửa ruộng
 Ta có số người làm và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên
 3 3 a
 a 3.6 :12 1,5
 (1 điểm) 12 6
 Vậy 12 người làm cỏ xong thửa ruộng mất 1,5 giờ
 A
 H K
 B D C
 a) Xét ADB và ADC có:
 AB = AC (gt)
 B· AD C· AD ( AD là phân giác của góc A)
 AD là cạnh chung
 4 Vậy ADB = ADC (c-g-c)
 (3 điểm)
 b) Xét ADH ( Hµ 900 )và ADK( Kµ 900 ) có:
 H· AD K· AD ( AD là phân giác của góc A)
 AD là cạnh chung
 Vậy ADB = ADC (ch-gn)
 DH = DK (2 cạnh tương ứng)
 c) Ta có: ADB = ADC(câu a) Bµ Cµ (2 góc tương ứng)
 mà Aµ 4Bµ (gt)
 Trong ABC ta có:

File đính kèm:

  • doche_thong_kien_thuc_hoc_ki_i_mon_toan_7_nam_hoc_2019_2020_hoa.doc