Hệ thống kiến thức học kỳ I môn Lịch sử 7

Câu 1: Nêu cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt (2đ)?

- Tiến công trước để tự vệ, cho quân yết bảng nêu rỏ mục đích tấn công vào đất Tống là để tự vệ

- Chuẩn bị bố phòng vững chắc, biết lợi dụng địa thế hiểm trở của sông Như Nguyệt để xây dựng phòng tuyến kiên cố

- Sáng tác bài thơ “Nam quốc Sơn hà” để khích lệ tinh thần binh sĩ

- Biết chờ đợi thời cơ phù hợp đê phản công

- Chủ động giảng hòa để kết thúc chiến tranh, nhằm giữ thể diện cho nước lớn, tránh những mối nguy hại về sau, đồng thời thể hiện lòng nhân đạo của nhân dân ta.

Câu 2:Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần hai(1285

doc 5 trang minhvy 06/07/2024 920
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống kiến thức học kỳ I môn Lịch sử 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hệ thống kiến thức học kỳ I môn Lịch sử 7

Hệ thống kiến thức học kỳ I môn Lịch sử 7
 HỆ THÓNG KIẾN THỨC HỌC KỲ I
 MÔN: LỊCH SỬ 7
Câu 1: Nêu cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt (2đ)? 
- Tiến công trước để tự vệ, cho quân yết bảng nêu rỏ mục đích tấn công vào đất 
Tống là để tự vệ
- Chuẩn bị bố phòng vững chắc, biết lợi dụng địa thế hiểm trở của sông Như 
Nguyệt để xây dựng phòng tuyến kiên cố
- Sáng tác bài thơ “Nam quốc Sơn hà” để khích lệ tinh thần binh sĩ
- Biết chờ đợi thời cơ phù hợp đê phản công
- Chủ động giảng hòa để kết thúc chiến tranh, nhằm giữ thể diện cho nước lớn, 
tránh những mối nguy hại về sau, đồng thời thể hiện lòng nhân đạo của nhân dân 
ta.
Câu 2:Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông 
Nguyên lần hai(1285
 1 Diễn biến: 
 - Cuối tháng 1/1285, Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân Nguyên tiến công 
 Đại Việt.
- Quân ta do Trần Hưng Đạo chỉ huy, sau một số trận chiến ở biên giới đã chủ 
động rút về Vạn Kiếp (Chí Linh – Hải Dương).
- Giặc đến, ta rút về Thăng Long thực hiện “vườn không nhà trống” rồi rút về 
Thiên Trường (Nam Định)
- Quân Nguyên tuy chiếm được Thăng Long, nhưng chỉ dám đóng quân ở phía bắc 
sông Nhị (sông Hồng)
- Toa Đô từ Cham-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa.
- Thoát Hoan mở cuộc tấn công xuống phía nam tạo thế “gọng kìm” hi vọng tiêu 
diệt quân chủ lực của ta và bắt sống vua Trần.
- Quân ta chiến đấu dũng cảm, Thoát Hoan phải rút quân về Thăng Long. 
-> lâm vào tình thế bị động do thiếu lương thực trầm trọng.
- Từ tháng 5/1285, quân ta bắt đầu phản công, nhiều trận đánh lớn như : Tây kết, 
Hàm Tử (Khoái Châu – Hưng Yên), Chương Dương (Thường Tín – Hà Tây).
Quân ta tiến vào Thăng Long, quân Nguyên tháo chạy.
 2. Kết quả : Sau gần 2 tháng phản công, quân ta đã đánh tan hơn 50 vạn quân 
Nguyên kết thúc thắng lợi nhanh chóng.
Câu3: Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến 
chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII) (3đ)?
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân đề tham gia đông đảo
- Nhà Trần có sự chuẩn bị chu đáo
- Tinh thần bất khuất không ngại hi sinh của nhân dân ta, đặc biệt là của quân đội 
Nhà Trần
- Có những người chỉ huy tài giỏi, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo
* Ý nghĩa lịch sử: + Quân bộ, quân thủy + Tuyển dụng theo chính sách “Ngụ Binh 
 + Vũ khí: Giáo, mác, nỏ, Ư Nông”, chủ trương “Quân lính cốt tinh 
 kiếm nhuệ, không cốt đông”
 + Chính sách “Ngụ Binh Ư + Thường xuyên học tập binh pháp, luyện 
 Nông” tập võ nghệ
 + Cử các tướng giỏi trong coi nơi hiển 
 yếu
 => Tổ chức và xây dựng chặt chẽ, quy cũ, 
 vững mạnh,đảm bảo độ tin cậy
Những cuộc Chống quân xâm lược Chống quân xâm lược Mông – Nguyên
kháng chiến Tống (1075 – 1077) (1258 – 1288)
chống xâm 
lược
Đường lối - Tấn công trước để tự vệ - Vừa cản giặc vừa rút lui để bảo toàn lực 
kháng chiến - Xây dựng phòng tuyến chống lượng.
 giặc - Thực hiện “Vường không nhà trống”
 - Chủ động kết thúc chiến - Khi địch gặp khó khăn quân ta phản 
 tranh bằng “ Giảng hòa” công
 * Lần 3: 
 + Tiêu diệt đoàn thuyền lương của địch
 + Bố trị trận địa bãi cọc ngầm trên sông 
 Bạch Đằng
Tấm gương - Lý Kế Nguyên - Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Toản, 
 tiêu biểu - Tông Đản Phạm Ngũ Lão, Trần Thủ Độ, Trần 
 - Lý Thường Kiệt Khánh Dư,Trần Bình Trọng,.
 Tinh thần Quân của triểu đình kết hợp Mở hội nghị Bình Than, hội nghị Diên 
 đoàn kết với các tù trường miền núi tấn Hồng để bàn kế đánh giặc.
 công địch, xây dụng phòng -Nhân dân thực hiện “ vườn không nhà 
 tuyến trên sông Như Nguyệt. trống”
Nguyên * Nguyên nhân: * Nguyên nhân:
nhân thắng + Sự chỉ huy tài tình của Lý + Tất cả tầng lớp nhân dân, các thành 
lợi và ý Thường Kiệt. phần dân tộc đều tham gia
nghĩa lịch + Tinh thần đoàn kêt chiến đấu + Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của 
sử của nhân dân ta nhà Trần
 + Tinh thần hi sinh quyết chiến của quân, 
 dân nhà Trần
 + Chiến lược, chiến thuật, đúng đắn,sáng 
 tạo của Bộ tham mưu.
 * Ý nghĩa: * Ý nghĩa:
 + Quân Tống từ bỏ âm mưu + Đập tan tham vọng và ý chí Xâm lược 
 xâm lược nước ta của đế chế Mông – Nguyên, bảo vệ độc Giáo dục - Năm 1070, xây dựng Văn Miếu - Trường học được mở rộng
 - Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên -Các kì thi được tổ chức 
 - Năm 1076 mở Quốc Tử Giám thường xuyên
 => Nhà nước quan tâm đến thi cử.
 Khoa học – Kiến trúc điêu khắc đa dạng, độc đáo: -Sử học: Đại Việt sử kí của 
 Kĩ thuật Chùa Một Cột, tượng A-di- đà,. Lê Văn Hưu
 -Y học: Tuệ Tĩnh
 - Khoa học – Kĩ thuật: 
 + Chế tạo súng thần công
 + Các loại thuyền lớn đi 
 biển
6/ Những điểm mới trong kinh tế thời Trần so với thời Lý?
* Nông nghiệp: 
- Diện tích được mở rộng hơn
- Xuất hiện nhiều loại ruộng tư, điền trang, thái ấp
* Thủ công nghiệp:
- Xuất hiện nhiều làng nghề, phường nghề
*Thương nghiệp:
- Đẩy mạnh hơn, Thăng Long là trung tâm buôn bán lớn nhất
- Xuất hiện nhiều phường nghề.
7/ So sánh bộ máy nhà nước thời Lý và Thời Trần?
 Giống nhau Khác nhau
 - Nhà nước quân chủ TW tập quyền *Nhà Trần:
 - Bộ máy nhà nước gồm 3 cấp: - Đặt chế độ Thái Thượng Hoàng
 + Triều đình - Đặt ra một số chức quan mới
 + Hành chính trung gian - Chia cả nước thành 12 lộ 
 + Hành chính cơ sở

File đính kèm:

  • doche_thong_kien_thuc_hoc_ky_i_mon_lich_su_7.doc