Hệ thống kiến thức học kỳ I môn Ngữ văn 9 - Năm học 2019-2020

I/VĂN BẢN:

1)Văn bản nhật dụng:

Chủ đề lớn:

-Vấn đề hội nhập và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc(Phong cách Hồ Chí Minh –Lê Anh Trà)

-Vấn đề chiến tranh và hòa bình (Đấu tranh cho một thế giới hòa bình-G.G Mác két)

-Vấn đề quyền sống con ngừơi (Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em – Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em)

2)Truyện trung đại:

* Bảng thống kê các tác giả, tác phẩm văn học trung đại đã học:

-Truyện văn xuôi: -Chuyện người con gái Nam Xương –Nguyễn Dữ

- Hoàng Lê nhất thống chí –Ngô Gia Văn Phái

-Truyện văn vần (Truyện thơ Nôm): -Truyện Kiều –Nguyễn Du

- Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu

Chủ đề:-Phản ánh số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Ca ngợi đức tính cao đẹp của họ-bộc lộ niềm cảm thương chân thành .

-Lên án đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bon quan lại –những bất công của xã hội phong kiến

-Thể hiện niềm tự hào dân tộc.

doc 33 trang minhvy 06/07/2024 2170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống kiến thức học kỳ I môn Ngữ văn 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hệ thống kiến thức học kỳ I môn Ngữ văn 9 - Năm học 2019-2020

Hệ thống kiến thức học kỳ I môn Ngữ văn 9 - Năm học 2019-2020
 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC ÔN TẬP HỌC KÌ I
 MÔN :NGỮ VĂN 9
 NĂM HỌC: 2019-2020
I/VĂN BẢN:
1)Văn bản nhật dụng:
Chủ đề lớn:
-Vấn đề hội nhập và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc(Phong cách Hồ Chí Minh –Lê Anh 
 Trà)
-Vấn đề chiến tranh và hòa bình (Đấu tranh cho một thế giới hòa bình-G.G Mác két)
-Vấn đề quyền sống con ngừơi (Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và 
 phát triển của trẻ em – Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em)
2)Truyện trung đại:
* Bảng thống kê các tác giả, tác phẩm văn học trung đại đã học:
STT TÊN VB, TÁC THỂ NỘI DUNG CHỦ ĐẶC SẮC NGHỆ 
 ĐOẠN GIẢ LOẠI YẾU THUẬT:
 TRÍCH, TP
1 Chuyện Nguyễn Truyện Tác phẩm vừa ngợi Viết bằng chữ Hán.
 người con gái Dữ( thế truyền ca vẻ đẹp vừa thể -Khai thác vốn văn học 
 Nam Xương kỉ 16) kì hiện số phận bi kịch dân gian.
 ( Truyền kì của người phụ nữ - Kết hợp giữa yếu tố 
 mạn lục) trong chế độ PK phụ hiện thực và truyền kì.
 quyền. - Kể chuyện sinh động, 
 xây dựng nhân vật 
 sinh động.
2 Chuyện cũ Phạm Tùy bút - Cuộc sống xa hoa - Lựa chọn sắp xếp sự 
 trong phủ Đình vô độ của bọn vua việc tiêu biểu, cụ thể , 
 chúa Trịnh Hổ chúa, quan lại PK chân thực, sinh động 
 (Vũ Trung tùy ( TK18) thời vua Lê- Chúa có ý nghĩa phán ánh 
 bút) Trịnh suy tàn. bản chất sự việc- con 
 - Thái độ bất bình người.
 của tác giả.
3 Hồi thứ 14: Ngô Tiểu - Hình ảnh người - Viết bằng chữ Hán, 
 Đánh Ngọc Gia thuyết anh hùng dân tộc cách kể nhanh gọn, 
 Hồi, quân Văn lịch sử. Quang Trung- khắc họa nhân vật qua 
 Thanh bị Phái Nguyễn Huệ với hành động, lời nói.
 thua trận. Bỏ (Ngô chiến công thần kì 
 Thăng Long , Thì đại phá quân Thanh 
 Chiêu Thống Chí, mùa xuân 1789.
 trốn ra Ngô - Sự thất bại thảm 
 ngoài( Hoàng Thì Du) hại của quân Thanh 
 Lê nhất thống và bè lũ bán nước.
 chí)
4 Truyện Kiều Nguyễn Truyện -Giá trị hiện thực: - Kiệt tác trên tất cả 
 Du(1/2 thơ . Phản ánh XH VN các phương diện nghệ 
 cuối Nôm với bộ mặt tàn bạo thuật: ngôn ngữ, thể 
 TK18, của tầng lớp thống loại, xây dựng nhân 
 ½ đầu trị. vật, tả cảnh, tả cảnh 
 TK19) .Phản ánh số phận ngụ tình
 1 Lục Vân 1888) đức con người. cử chỉ, hành động, 
 Tiên) - Sáng suốt đặt lòng ngôn ngữ, lời nói)
 tin vào nhân dân( - Ngôn ngữ mộc mạc, 
 xem trọng tình giản dị mang màu sắc 
 nghĩa con người, đề địa phương Nam Bộ.
 cao tinh thần nghĩa 
 hiệp, khát vọng 
 công lí)
9 Trích đoạn Kể chuyện LVT cứu K/cấu giống chuyện cổ 
 LVT cứu KNN qua đó khắc dân gian, khắc họa 
 KNN họa tính cách phẩm nhân vật qua hành 
 chất 2 nhân vật đông lời nói
 ngôn ngữ mộc mạc
-Truyện văn xuôi: -Chuyện người con gái Nam Xương –Nguyễn Dữ
 - Hoàng Lê nhất thống chí –Ngô Gia Văn Phái
 -Truyện văn vần (Truyện thơ Nôm): -Truyện Kiều –Nguyễn Du
 - Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu 
Chủ đề:-Phản ánh số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
 Ca ngợi đức tính cao đẹp của họ-bộc lộ niềm cảm thương chân thành .
 -Lên án đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bon quan lại –những 
 bất công của xã hội phong kiến 
 -Thể hiện niềm tự hào dân tộc.
3)Truyện hiện đại, truyện thơ hiện đại:
* Bảng thống kê các tác giả, tác phẩm văn học:
STT TÊN VB, TÁC THỂ NỘI DUNG CHỦ ĐẶC SẮC NGHỆ 
 ĐOẠN GIẢ LOẠI YẾU THUẬT:
 TRÍCH, TP
1 Đồng chí Chính Thơ tự Ngợi ca vẻ đẹp Cảm hứng hướng về 
 Hữu do người lính,tình đồng chất thực đời sống.Chi 
 chí đồng đội tiết hình ảnh ngôn ngữ 
 Gắn bó keo sơn giản dị,chân thực cô 
 đọng, giàu sức biểu 
 cảm
2 Bài thơ về Phạm Thơ tự Khăc họa hình ảnh Khai thác chất thơ từ 
 tiểu đội xe Tiến do độc đáo: những hiện thực đời sống 
 không kính Duật chiếc xe không chiến tranh.
 kínhQua đó khắc Ngôn ngữ giọng điệu 
 họa nổi bật hình ảnh giàu tính khẩu ngữ, tự 
 hình ảnh đẹp của nhiên khỏe khoắn
 những chiến sĩ lái Chất giọng tinh 
 xe trên tuyến đường nghịch, ngang tàng ,trẻ 
 Trường Sơn thời trung .
 chống Mĩ.
3 Đoàn thuyền Huy Thơ 7 Khắc họa nhiều Bút pháp lãng mạn
 đánh cá Cận chữ hình ảnh đẹp, tráng Âm hưởng khỏe khoắn 
 lệ thể hiện sự hài hào hùng, lạc quan
 hòa giữa thiên nhiên 
 3 +Truyện: -Việt Nam: Làng (Kim Lân), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Chiếc lược 
ngà (Nguyễn Quang Sáng)
 -Nước ngoài:Cố hương (Lỗ Tấn ), Những đứa trẻ(Thời thơ ấu –M.Goocky)-
 Đọc thêm
+Thơ: Đồng chí(Chính Hữu), Đoàn thuyền đánh cá(Huy Cận), Bếp lửa (Bằng Việt), Ánh
trăng-(Nguyễn Duy), Bài thơ về tiểu đội xe không kính(Phạm Tiến Duật), 
Sắp xếp các tác phẩm theo các chủ đề 
 -Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời chiến tranh :
+Chống Pháp: Làng(KL)đồng chí( CH)
 +Chống Mỹ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính(PTD), CLN,
 -Ca ngợi công việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Đoàn thuyền đánh 
 cá(Huy Cận )
 Lặng lẽ Sa Pa
 -Ca ngợi những tình cảm cao đẹp của con người :tình bà cháu tình cảm hướng về cội 
 nguồn, tình nghĩa thủy
chung. Bếp lửa (Bằng Việt), Ánh trăng-(Nguyễn Duy),
-Nắm tác giả ?
Chú ý phần văn bản ấy ra đời trong hoàn cảnh nào?
Nội dung ?Thành công về mặt nghệ thuật? (Truyện: cần chú ý tình huống truyện) phương 
 thức biểu đạt chính?
(Kết hợp vận dụng các kiến thức và kĩ năng của Tiếng Việt: từ loại, câu, các biện pháp tu 
từ,dấu câu để nhận diện và phân tích vai trò tác dụng của các yếu tố đó )
II) Tiếng Việt :
 1)Lớp 9:
-Các phương châm hội thoại (Năm): –Về chất (đúng nội dung)
 - Về lượng (đủ nội dung)
 -Quan hệ (đúng đề tài)
 -Cách thức (ngắn gọn, rành mạch)
 -Lịch sự (tế nhị)
-Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp giống nhau và khác nhau như thế nào? Cách 
chuyển? Lấy ví dụ minh họa.
-Sự phát triển của từ vựng: - Phát triển nghĩa của từ PTAD
 PTHD 
Tiếng Hán
 -Phát triển số lượng từ ngữ Tạo từ mới 
 MượntiếngNN 
Lấy ví dụ: Tiếng Hán NNc/ Âu
-Thuật ngữ: -Khái niệm: TN là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, 
được dùng trong VB KHCN.
 -Tính chất ? –Một thuật ngữ biểu thị khái niệm và ngược lại một khái niệm 
được biểu thị bằng một thuật ngữ.
 -Không có tính biểu cảm(có tính chính xác , hệ thống , quốc tế)
Trau dồi vốn từ:-Nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ ngữ và cách dùng từ 
 -Học hỏi làm tăng vốn từ
 Giải thích các từ: Bách khoa toàn thư, bảo hộ mậu dịch, dự thảo, Hậu duệ, khẩu khí, 
đại sứ quán 
2)Tổng kết từ vựngn 6,7,8:
 5 +Thân thế
 +Cuộc đời
 +Sự nghiệp sang tác
 -KB: Khẳng định vai trò của tác giả trong nền VH nước nhà
 TM tác phẩm:
 MB: Giới thiệu khái quát tác phẩm-tác giả
TB: TM cụ thể về tác phẩm
 + Hoàn cảnh sáng tác
 + Thể loại
 +Bố cục
 +Giá trị nội dung( nêu d/c)
 +Giá trị nghệ thuật( d/c)
KB: Đánh giá vị trí của tác phẩm, tác giả đối với văn học dân tộc 
2/Văn bản tự sự:
a. Đề tài: là hiện thực được nói tới trong VB
b. Chủ đề: Vấn đề chủ yếu mà nhà văn muốn nói đến
c. Tự sự là PTTB một chuỗi các sự việc từ SV này đến sự việc khác-> kết thúc và toát ra 
một ý nghĩa
d. TS kết hợp các phương thức:
 • TS kết hợp với miêu tả bên ngoài: nhân vật ,sự việc, cảnh vật ->câu chuyện trở nên 
 hấp dẫn, sinh động
 • TS kết hợp miêu tả nội tâm: Trực tiếp qua ngoại hình ngôn ngữ cử chỉ
 Gián tiếp qua cảnh vật
 • TS kết hợp với nghị luận
 -Nghị luận là nêu lý lẽ, dẫn chứng để bảo vệ một quan điểm, tư tưởng (luận điểm) nào 
đó.
 - Vai trò, ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự: để người đọc, người nghe 
phải suy ngẫm về một vấn đề nào đó.
 - Phương thức nghị luận: dùng lý lẽ, lô gích, phán đoán... nhằm làm sáng tỏ một ý 
kiến, một quan điểm, tư tưởng nào đó.
 - Dấu hiệu và đặc điểm của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự:
 + Nghị luận đưa vào đoạn đối thoại, độc thoại hoặc đoạn kết
 +Dùng nhiều câu khẳng dịnh và phủ định, câu có tác dụng mệnh đề hô ứng như: 
nếu...thì, chẳng những....mà còn....
 + Dùng nhiều từ có tính chất lập luận như: tại sao, thật vậy, tuy thế...
 • Các hình thức thể hiện nhân vật trong VBTS: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội 
 tâm
+ Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản tự 
sự, đối thoại được thể hiện bằng cách gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp (mỗi lượt 
lời là một lần gạch đầu dòng)
+ Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong 
tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu 
nói có gạch đầu dòng; còn khi không thành lời thi không có gạch đầu dòng.
 *Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội 
dung chính (sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó.
 • Các bước tóm tắt VBTS:
 +Đọc kĩ đề, hiểu đúng chủ đề, nội dung văn bản cần tóm tắt;
 + Xác định sự việc tiêu biểu, nhân vật quan trọng
 7

File đính kèm:

  • doche_thong_kien_thuc_hoc_ky_i_mon_ngu_van_9_nam_hoc_2019_2020.doc