Hệ thống kiến thức học kỳ I môn Toán 8 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Kim Hằng

CHƯƠNG I

1. Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức ? Lấy một ví dụ minh họa?

2. Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.

3. Nêu các phương pháp phân tích thành nhân tử.

4. Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức? lấy ví dụ minh họa?

CHƯƠNG II

1. Định nghĩa phân thức đại số? Lấy ví dụ minh họa?

2. Hai phân thức A/B và C/D bằng nhau khi nào? Lấy ví dụ minh họa?

3. Nêu hai tính chất cơ bản của phân thức, mỗi tính chất lấy một ví dụ minh họa?

4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức?

5. Nêu quy tắc cộng hai phân thức? Viết công thức biểu thị quy tắc

6. Nêu quy tắc trừ hai phân thức? Viết công thức biểu thị quy tắc

7. Nêu quy tắc nhân hai phân thức? Viết công thức biểu thị quy tắc

8. Nêu quy tắc chia hai phân thức? Viết công thức biểu thị quy tắc

9.Nêu cách biến đổi biểu thức hữu tỉ

10. Hãy nêu điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.

doc 7 trang minhvy 17/07/2024 580
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống kiến thức học kỳ I môn Toán 8 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Kim Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hệ thống kiến thức học kỳ I môn Toán 8 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Kim Hằng

Hệ thống kiến thức học kỳ I môn Toán 8 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Kim Hằng
 PGD&ĐT CAM LÂM HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ MÔN: TOÁN LỚP 8 
 Năm học:2019-2020
 Giáo viên: Lê Thị Kim Hằng
A. ĐẠI SỐ:
CHƯƠNG I
1. Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức ? Lấy một ví 
dụ minh họa?
2. Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
3. Nêu các phương pháp phân tích thành nhân tử.
4. Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức? lấy ví dụ 
minh họa?
CHƯƠNG II
1. Định nghĩa phân thức đại số? Lấy ví dụ minh họa?
 A C
2. Hai phân thức và bằng nhau khi nào? Lấy ví dụ minh họa?
 B D
3. Nêu hai tính chất cơ bản của phân thức, mỗi tính chất lấy một ví dụ minh họa?
4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức? 
5. Nêu quy tắc cộng hai phân thức? Viết công thức biểu thị quy tắc 
6. Nêu quy tắc trừ hai phân thức? Viết công thức biểu thị quy tắc 
7. Nêu quy tắc nhân hai phân thức? Viết công thức biểu thị quy tắc 
8. Nêu quy tắc chia hai phân thức? Viết công thức biểu thị quy tắc 
9.Nêu cách biến đổi biểu thức hữu tỉ 
10. Hãy nêu điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
B./ HÌNH HỌC 
1. Định nghĩa tứ giác ABCD. Nêu tính chất tổng 4 góc của tứ giác
2. Phát biểu định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt: Hình 
thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
3. Phát biểu định nghĩa và nêu các tính chất của đường trung bình tam giác, đường 
trung bình hình thang? 
4. Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng? .Thế nào là hình có 
trục đối xứng? 
5. Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm ? Thế nào là hình có tâm đối 
xứng?
6. Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều?
7. Nêu các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích tam 
giác, 
C. MỘT SỐ ĐỀ THI
 ĐỀ 1:
Câu 1: 
Cho ABC. Gọi M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC, biết BC = 10cm. 
Tính MN.
Câu 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
 1 ĐÁP ÁN 
Câu Đáp án ĐỀ 1
 a/ Nêu đúng tính chất ĐTB của tam giác như SGK
 1 b/ - Vẽ hình đúng
 - Tính đúng MN = 5cm
 a/ - Nhóm đúng (3a +3b) – (a2 + ab)
 - Đặt nhân tử chung đúng
 - Đúng kết quả (a + b)(3 – a)
 b/ - Nhóm đúng (x2 – 2xy + y2) + (x – y)
 - Dùng đúng H ĐT (x – y)2
 2 - Đúng kết quả (x – y)(x – y + 1)
 c/ - Tách đúng – (x2 – x – 6x + 6)
 = - [x(x – 1) – 6(x – 1)]
 = - (x – 1)(x – 6)
 ( Nếu HS tách đúng nhưng không làm tiếp thì vẫn cho 0,25 đ)
 a/ - Cộng tử và giữ nguyên mẫu đúng
 - Thu gọn đúng hạng tử đồng dạng
 6x 9y
 - Đúng kết quả 
 4y
 b/ - Quy đồng đúng trong 2 dấu ngoặc
 3 2x(2x y) 4x2 2x (2x y)
 :
 (2x y)2 4x2 y2
 2xy 4x2 y2 2xy(4x2 y2) ) 2x(2x y)
 =  = = 
 (2x y)2 y (2x y)2.( y) 2x y
 3x3 6x2
 a/ Biến đổi A = 
 (x 2)(x2 1)
 4
 - Tìm đúng ĐK: x + 2 0 x 2
 b/ Thay A = 2 
 - Tìm được x = 2 hoặc x = - 2
 - Vẽ đúng hình
 (Nếu HS vẽ chưa hoàn chỉnh thì cho 0,25đ)
 a/ Chứng minh đúng ANIM là hình chữ nhật có 3 góc vuông
 b/ - giải thích được IN vừa là đường cao vừa là trung tuyến của tam 
 giác AIC
 5 - Chứng minh ADCI là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc
 c/ - Kẻ thêm đường thẳng qua I song song với BK cắt CD tại E và 
 chứng minh được EK = EC (1)
 - Chứng minh được EK = DK (2)
 DK 1
 - Từ (1) và (2) Suy ra 
 DC 3
 3 ĐỀ 3
Bài 1 Thực hiện các phép tính sau:
 a) xy( 3x – 2y) – 2xy2 
 b) (x2 + 4x + 4):(x + 2)
 2(x – 1) x
 c)  
 x2 (x –1)
 Bài 2. 
 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
 a) 2x2 – 4x + 2
 b) x2 – y2 + 3x – 3y
 2. Tìm x biết:
 a) x2 + 5x = 0
 b) 3x(x – 1) = 1 – x 
Bài 3. 
 x2 + 2x +1
 Cho phân thức: A = 
 x2 –1
 a) Tìm điều kiện của x để A được xác định. 
 b) Rút gọn A.
 c) Tìm giá trị của x khi A bằng 2 .
Bài 4. 
 Cho tam giác ABC gọi M,N, I, K theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng 
AB, AC, MC, MB.
 a) Biết MN = 2,5 cm. Tính độ dài cạnh BC.
 b) Chứng minh tứ giác MNIK là hình bình hành.
 c) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác MNIK là hình chữ 
nhật? Vì sao?.
 d) Cho biết SABC = a , tính SAMN theo a.
Bài 5. 
 2x2 + 2
 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = 
 x +1 2
 ĐÁP ÁN ĐỀ 3
Bài 1. 
a) Kết quả: 3x2y - 4xy2
b) Kết quả: x + 2
 2
c) Kết quả: 
 x
Bài 2. 
1a) 2x2 – 4x + 2 = 2(x2 – 2x +1)
 5 ·ABC = 900
 tam giác ABC vuông tại B
d) Gọi h là khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB
 1
Vì M là trung điểm của cạnh AB nên MA = MB = AB
 2
 1
 SMAC = SMBC = a
 2
 1 1
 Lập luận tương tự ta được: SAMN = SMAC = a
 2 4
Bài 5: 
 2 2
 2x2 2 2 x 2x 1 4 x 1 4 4 4 2 
 Q 2 2 2 2 1 1 1
 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 
 2
Dấu “=” xảy ra 1 0 x 1
 x 1
Vậy Min(Q) = 1 x 1 
 Cam Hiệp Nam , ngày 2 tháng 3 năm 2020
 GVBM
 LÊ THỊ KIM HẰNG
 7

File đính kèm:

  • doche_thong_kien_thuc_hoc_ky_i_mon_toan_8_nam_hoc_2019_2020_le.doc