Ôn tập kiến thức môn Hình học 8 - Bài 1+2

1. Hình lăng trụ đứng

– Hai đáy là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song.

– Các cạnh bên song song, bằng nhau và vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài cạnh bên được gọi chiều cao của hình lăng trụ đứng.

– Các mặt bên là những hình chữ nhật và vuông góc với hai mặt phẳng đáy.

– Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là những hình lăng trụ đứng.

– Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.

2. Diện tích – Thể tích của hình lăng trụ đứng

a) Công thức diện tích xung quanh

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao:

Sxq = 2p.h (p: nửa chu vi đáy, h: chiều cao)

b) Diện tích toàn phần

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.

Stp = Sxq + 2S (S: điện tích đáy)

c) Thể tích

Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao:

V = S.h (S: diện tích đáy, h: chiều cao)

docx 8 trang minhvy 08/05/2024 1350
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiến thức môn Hình học 8 - Bài 1+2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập kiến thức môn Hình học 8 - Bài 1+2

Ôn tập kiến thức môn Hình học 8 - Bài 1+2
 HÌNH HỌC 8
 Bài 1: Hình lăng trụ đứng. Diện tích xung quanh- Thể tích của hình 
 lăng trụ đứng
1. Hình lăng trụ đứng
– Hai đáy là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song.
– Các cạnh bên song song, bằng nhau và vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài cạnh 
bên được gọi chiều cao của hình lăng trụ đứng.
– Các mặt bên là những hình chữ nhật và vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
– Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là những hình lăng trụ đứng.
– Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.
2. Diện tích – Thể tích của hình lăng trụ đứng
a) Công thức diện tích xung quanh
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao:
Sxq = 2p.h (p: nửa chu vi đáy, h: chiều cao)
b) Diện tích toàn phần
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích 
hai đáy.
 1 GỢI Ý:
Áp dụng công thức thể tích của hình lăng trụ đứng ta có: V = S.h
Ta có:
Do đó: V = S.h = ?
Suy ra AH = ?
Bài 6 : Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi và các đường chéo là 16cm và 30 cm. 
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ là 1840cm2. Tính chiều cao của hình lăng trụ
Hướng dẫn:
Độ dài cạnh của hình thoi là a .Tính a?
Gọi h là độ dài đường cao của hình lăng trụ
Chu vi của hình thoi là 68( cm )
Diện tích xung quanh của hình thoi là: Sxq = 68.h
Diện tích toàn phần là Stp = Sxq + 2Sd = ?
Theo giả thiết ta có: Stp = 1840 ⇒ ? ⇔ h = ?
 ----------------------------------------------
 3 3. Hình chóp cụt đều
Hình chóp cụt đều là phần hình chóp đều nằm giữa mặt phẳng đáy của hình chóp và mặt 
phẳng song song với đáy và cắt hình chóp.
+ Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân.
4. Diện tích – Thể tích hình chóp đều
a) Diện tích xung quanh của hình chop đều
Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn:
Sxq = p.d (p: nửa chu vi đáy, d: trung đoạn)
b) Diện tích toàn phần của hình chóp
 5 Bài 6 Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các hình chóp tứ giác đều sau 
đây (H.126)
Bài 7 Tính thể tích của mỗi hình chóp đều dưới đây (h.130, h.131).
 ----------------Hết---------------
 7

File đính kèm:

  • docxon_tap_kien_thuc_mon_hinh_hoc_8_bai_12.docx