Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn 9

I.. Văn bản nhật dụng

1- Phong cách Hồ Chí Minh. (Lê Anh Trà)

2- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (Gác - xi - a Mác két)

3- Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

II. Truyện trung đại

1- Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)

2- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ)

3- Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái)

4- Truyện Kiều (Nguyễn Du)

5- Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu)

III. Thơ hiện đại

1- Đồng chí (Chính Hữu)

2- Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)

3- Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)

4- Bếp lửa (Bằng Việt)

5- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm)

6- Ánh trăng (Nguyễn Duy)

docx 12 trang minhvy 11/09/2024 430
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn 9

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn 9
 ÔN TẬP VĂN 9
I.. Văn bản nhật dụng
1- Phong cách Hồ Chí Minh. (Lê Anh Trà)
2- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (Gác - xi - a Mác két)
3- Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
II. Truyện trung đại
1- Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
2- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ)
3- Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái)
4- Truyện Kiều (Nguyễn Du)
5- Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu)
III. Thơ hiện đại
1- Đồng chí (Chính Hữu)
2- Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
3- Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)
4- Bếp lửa (Bằng Việt)
5- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm)
6- Ánh trăng (Nguyễn Duy)
IV. Truyện hiện đại
1- Làng (Kim Lân)
2- Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
3- Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)
 B- Phần tiếng Việt
1- Các phương châm hội thoại
2- Xưng hô trong hội thoại 5- Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
6- Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
7- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
8- Người kể chuyện trong văn bản tự sự
 Phần 2: Ôn tập chi tiết
I. Phần Văn bản
1. Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà
 a. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: Văn bản được trích trong Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam 
của tác giả Lê Anh Trà.
- Chủ đề: Bản sắc văn hóa dân tộc kết tinh những giá trị tinh thần mang tính truyền 
thống của dân tộc. Trong thời kì hội nhập hiện nay, vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc 
văn hóa dân tộc càng trở nên có ý nghĩa.
b. Nội dung:
- Sự hiểu biết sâu, rộng về các dân tộc và văn hóa thế giới nhào nặn nên cốt cách 
văn hóa dân tộc Hồ Chí Minh.
- Phong cách Hồ Chí Minh là sự giản dị trong lối sống, sinh hoạt hằng ngày, là 
cách di dưỡng tinh thần, thể hiện một quan niệm thẩm mĩ cao đẹp.
c. Nghệ thuật
- Sử dụng ngôn ngữ trang trọng.
- Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, lập luận.
- Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập.
d. Ý nghĩa văn bản: Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả Lê Anh 
Trà đã cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong hành 
động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân 
loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. - Văn bản được trình bày theo các mục, các phần.
b. Nội dung
- Quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em trên toàn thế giới là vấn 
đề mang tính nhân bản.
- Những thảm họa, bất hạnh đối với trẻ em trên toàn thế giới là thách thức đối với 
các chính phủ, các tổ chức quốc tế và mỗi cá nhân.
- Những thuận lợi lớn để cải thiện tình hình, bảo đảm quyền của trẻ em.
- Những đề xuất nhằm đảm bảo cho trẻ em được chăm sóc, được bảo vệ và phát 
triển.
c. Nghệ thuật:
- Gồm có 17 mục, được chia thành 4 phần, cách trình bày rõ ràng, hợp lý. Mối liên 
kết lô-gíc giữa các phần làm cho văn bản có kết cấu chặt chẽ.
- Sử dụng phương pháp nêu số liệu, phân tích khoa học.
d. Ý nghĩa văn bản: Văn bản nêu lên nhận thức đúng đắn và hành động phải làm 
vì quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
4. Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ.
a. Tác giả: Nguyễn Dữ quê làng Đỗ Tùng, huyện Trường Tân (nay thuộc Thanh 
Miện - Hải Dương). Ông sống ở TK XVI - là thời kì nhà Lê bắt đầu suy thoái, các 
tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh - Mạc tranh dành quyền lực gây ra những cuộc nội 
chiến kéo dài. Ông là người học rộng tài cao, đã từng tham gia cuộc thi hương, thi 
hội. Ông làm quan chỉ một năm rồi xin về quê nuôi mẹ già, viết sách sống ẩn dật 
như các trí thức đương thời.
Ông để lại cho đời một sự nghiệp văn chương đồ sộ, tiêu biểu là tập “Truyền kì 
mạn lục’’ gồm 20 truyện viết bằng chữ Hán thuộc thể văn xuôi xen lẫn biền ngẫu, 
thơ ca. Nhân vật chính trong các truyện của ông thường là: những người phụ nữ 
đức hạnh, khao khát cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Nhưng các thế lực bạo tàn và 
cả những lễ giáo phong kiến khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào những cảnh ngộ éo le, 
oan khuất, bất hạnh. Bên cạnh đó ta còn bắt gặp trong những truyện của ông các + Bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình.
- Thái độ của tác giả: phê phán sự ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ nữ tiết 
hạnh.
e. Nghệ thuật:
- Khai thác vốn văn học dân gian.
- Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì
- Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không mòn sáo.
g. Ý nghĩa văn bản: Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể 
hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền 
thống của người phụ nữ Việt Nam.
.....................
II. Phần tiếng Việt
1. Các phương châm hội thoại:
- Phương châm về lượng yêu cầu khi giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung của 
lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
- Phương châm về chất yêu cầu khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không 
tin là đúng và không có bằng chứng xác thực.
- Phương châm quan hệ yêu cầu khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, 
tránh nói lạc đề.
- Phương châm cách thức yêu cầu khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, 
tránh nói mơ hồ.
- Phương châm lịch sự yêu cầu khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác.
- Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: Việc vận dụng các 
phương châm hội thoại cần phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Việc không tuân thủ phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên 
nhân sau: Câu 4. Các câu trong đoạn văn sau đây liên kết với nhau bằng những phép liên kết 
nào?
“Trong suốt tuổi thơ, có một ngọn gió không bao giờ ngưng thổi qua cuộc đời 
những đứa trẻ thôn quê như tôi - ngọn gió của đói rét. Lúc nào chúng tôi cũng đói, 
lúc nào chúng tôi cũng rét như ông bà, cha mẹ chúng tôi. Lúc nào chúng tôi cũng 
sống trong ngôi nhà ẩm thấp, mù tối và tiếng chó sủa suốt đêm...” (Nguyễn Quang 
Thiều).
A. Phép thế, phép liên tưởng.
B. Phép thế, phép lặp.
C. Phép nối, phép thế
D. Phép lặp, phép nối.
Câu 5. Trong đoạn văn sau có thành phần biệt lập gì?
- “Cũng trên mảnh đất anh hùng này đã sinh ra người anh hùng trẻ tuổi La Thị 
Tám, một cô gái đầy nhiệt tình cách mạng, gan dạ, mưu trí. Liên tục 116 ngày đêm 
làm nhiệm vụ, chị đã quan sát, đánh dấu những quả bom chưa nổ ở các trọng điểm 
địch đánh phá ác liệt.” (Ngã ba Đồng Lộc, Báo Quân đội nhân dân, 1975)
A. Thành phần cảm thán.
B. Thành phần phụ chú.
C. Thành phần tình thái.
D. Thành phần gọi - đáp
Câu 6. Câu văn "Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực 
đợi mình ra là ào ào xô tới.” (Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long) có sử dụng 
những biện pháp tu từ nào? A. So sánh
B. Hoán dụ, nhân hóa;
C. Hoán dụ, ẩn dụ;
D. So sánh, nhân hóa.
Câu 7. Xét về thành phần câu, câu văn “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương 
thu và mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.” (Tôi đi 
học, Thanh Tịnh) thành phần câu nào?
A. Thành phần chính.
B. Thành phần phụ.
C. Thành phần biệt lập.
D. Cả A, B, C.
Câu 8. Xét theo mục đích nói, câu thơ “Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi!” (Đoàn thuyền 
đánh cá, Huy Cận) thuộc kiểu câu nào?
A. Trần thuật
B. Cầu khiến
C. Cảm thán Áo anh rách vai
Quần tôi có nhiều mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.”
(Đồng chí-Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập một, NXB giáo dục 2006/tr.129)
Từ đó chỉ ra điểm khác với hình ảnh người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe không 
kính” của Phạm Tiến Duật.
*ĐỀ 2
Phần I - Đọc hiểu: (2.0 điểm)
Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Anh dắt em vào cõi Bác xưa 
Đường loài hoa trắng nắng đu đưa 
Có hồ nước tặng sốt tất cả 
Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa.
Có rào râm bụt đỏ hoa quê 
Như cổng nhà xưa Bác trở về 
Có bốn mùa rau tươi tốt là
Như những ngày cháo bẹ măng tre.
Nhà gác đơn sơ, một góc vườn 
Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn
 Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối 
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn...
(Trích Thăm cõi Bác Xưa - Tố Hữu - nguồn Internet)
Câu 1. Xác định thể thơ.
Câu 2. Tìm trong khổ thơ thứ nhất những từ cùng trường từ vựng cây ăn quả.
Câu 3. Tìm một cụm động từ trong khổ thơ cuối.
Câu 4. Câu thơ Như những ngày cháo bẹ măng tre... gợi cho em liên tưởng đến bài 
- thơ nào của tác giả Hồ Chí Minh trong chương trình Ngữ văn THCS?
Phần II - Làm văn: (8,0 điểm) 
Câu 1. (3.0 điểm) Tự học là một thói quen tốt mà học sinh nào cũng cần rèn luyện 
để học tập và thành công. Em hãy viết bài văn bản về tinh thần tự học.
(Tài liệu tham khảo do Doctailieu gợi ý: Nghị luận về tinh thần tự học)
Câu 2. (5,0 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương qua đoạn truyện sau:
Vũ Nương nhân đó cũng gửi một chiếc hoa vàng mà dặn:
- Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập một 
đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về.

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_on_tap_mon_ngu_van_9.docx